Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{5.4^6.9^5+6^{10}.10^2}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\dfrac{5.\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^{10}.\left(5.2\right)^2}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)
=\(\dfrac{5.2^{12}.3^{10}+2^{10}.3^{10}.5^2.2^2}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}=\dfrac{5.2^{12}.3^{10}\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}\left(2.3-1\right)}\)
=\(\dfrac{5.2.6}{1.3.5}=4\)
Cách tiểu học :
a) \(3\frac{9}{10}>2\frac{9}{10}\) ( Vì phần nguyên 3 > 2, phần phân số bằng nhau )
b) \(5\frac{1}{10}=\frac{51}{10}\), \(2\frac{9}{10}=\frac{29}{10}\) mà \(\frac{51}{10}>\frac{29}{10}\)
nên : \(5\frac{1}{10}>2\frac{9}{10}\)
c) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )
d) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )
\(\frac{-8}{10}.\frac{74}{7}+\frac{17}{7}.\frac{-8}{13}+\frac{3}{5}=\frac{-8}{7}.\frac{37}{5}+\frac{-8}{7}.\frac{17}{13}+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{-8}{7}.\left(\frac{37}{5}+\frac{17}{13}\right)+\frac{3}{5}=\frac{-8}{7}.\frac{566}{65}+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{-4528}{455}+\frac{273}{455}=\frac{-4255}{455}=\frac{851}{91}\)
b: \(A=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)
\(B=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)
mà \(10^7-8< 10^8-7\)
nên A>B
c: \(\dfrac{1}{10}A=\dfrac{10^{1992}+1}{10^{1992}+10}=1-\dfrac{9}{10^{1992}+10}\)
\(\dfrac{1}{10}B=\dfrac{10^{1993}+1}{10^{1993}+10}=1-\dfrac{9}{10^{1993}+10}\)
mà \(\dfrac{9}{10^{1992}+10}>\dfrac{9}{10^{1993}+10}\)
nên A<B
a, \(A-B=\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}-\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^4}==\left(\frac{7}{8^4}-\frac{3}{8^4}\right)-\left(\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^3}\right)=\frac{4}{8^4}-\frac{4}{8^3}< 0\)
Vậy A < B
b, \(A=\frac{10^7+5}{10^7-8}=\frac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\frac{13}{10^7-8}\)
\(B=\frac{10^8+6}{10^8-7}=\frac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\frac{13}{10^8-7}\)
Vì \(10^7-8< 10^8-7\Rightarrow\frac{1}{10^7-8}>\frac{1}{10^8-7}\Rightarrow\frac{13}{10^7-8}>\frac{13}{10^8-7}\Rightarrow A>B\)
c,Áp dụng nếu \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{a+n}\) có:
\(B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}=\frac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}=\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}=\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}=A\)
Vậy A < B
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: \(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là: \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\)(cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là: \(46:\frac{23}{60}=120\)(điểm 10)
Vậy cả lớp có 46 điểm 10
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là:\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)=2360 (cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là:\(46:\frac{23}{60}\)=120(điểm 10)
a) \(47-\left[\left(45\cdot2^4-5^2\cdot12\right):14\right]\)
\(=47-\left[\left(45\cdot16-25\cdot12\right):14\right]\)
\(=47-\left[\left(720-300\right):14\right]\)
\(=47-\left[420:14\right]\)
\(=47-30=17\)
b) \(50-\left[\left(20-2^3\right):2+34\right]\)
\(=50-\left[\left(20-8\right):2+34\right]\)
\(=50-\left[12:2+34\right]\)
\(=50-\left[6+34\right]\)
\(=50-40=10\)
c) \(10^2-\left[60:\left(5^6:5^4-3\cdot5\right)\right]\)
\(=100-\left[60:\left(5^{6-4}-15\right)\right]\)
\(=100-\left[60:\left(5^2-15\right)\right]\)
\(=100-\left[60:\left(25-15\right)\right]\)
\(=100-\left[60:10\right]\)
\(=100-6=94\)
d) \(50-\left[\left(50-2^3\cdot5\right):2+3\right]\)
\(=50-\left[\left(50-8\cdot5\right):2+3\right]\)
\(=50-\left[\left(50-40\right):2+3\right]\)
\(=50-\left[10:2+3\right]\)
\(=50-\left[5+3\right]\)
\(=50-8=42\)
e) \(10-\left[\left(8^2-48\right)\cdot5+\left(2^3\cdot10+8\right)\right]:28\)
\(=10-\left[\left(64-48\right)\cdot5+\left(8\cdot10+8\right)\right]:28\)
\(=10-\left[16\cdot5+\left(80+8\right)\right]:28\)
\(=10-\left[80+88\right]:28\)
\(=10-168:28\)
\(=10-6=4\)
f) \(8697-\left[3^7:3^5+2\left(13-3\right)\right]\)
\(=8697-\left[3^{7-5}+2\cdot10\right]\)
\(=8697-\left[3^2+20\right]\)
\(=8697-\left[9+20\right]\)
\(=8697-29=8668\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!!
Câu 1:
\(S=\frac{10}{7}+\frac{10}{7^2}+\frac{10}{7^3}+...+\frac{10}{7^{10}}\)
\(\frac{1}{7}S=\frac{10}{7^2}+\frac{10}{7^3}+....+\frac{10}{7^{11}}\)
\(\rightarrow\)\(\left(1-\frac{1}{7}\right).S=\frac{10}{7}-\frac{10}{7^{11}}\)
=> \(S=\frac{10.7^{10}-10}{7^{10}.6}\)
102 = 100 (mũ 2 thì có 2 số 0 đằng sau số 1)
103 = 1 000
104 = 10 000
105 = 100 000
106 = 1 000 000