Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Em sẽ giúp bạn bằng cách động viên, an ủi và quyên góp tùy sức
b) Em sẽ chép bài hộ bạn, và giảng lại cho bạn.
c) Em sẽ cố gắng tìm cách làm hai bạn ấy gần nhau hơn.
a. em sẽ quyên góp những thứ em không cần như sách,áo quần,.... .Nếu như không có ta có thể quyên góp bằng tiền.
b. Khi em đi học về,em sẽ tới thăm.Hôm nay có bài nào thầy cô dạy thì nói cho bạn nghe để hiểu bài.
c. em sẽ khuyên 2 bạn làm lành.Còn nếu như không chịu thì mua chuộc bằng phần thưởng.
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
câu 5
- Bạn Tú đã không làm tròn bổn phận: Chăm học, chăm làm, xây dựng tập thể lớp học vững mạnh, yêu thương, giúp đỡ cha mẹ,...
- Nếu em là Tú, em sẽ: Chăm ngoan, học giỏi, học 5 điều Bác Hồ dạy, phụ giúp gia đình, vâng lời cha mẹ,..
câu 4:
1- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. 2- Trẻ em không rõ cha, mẹ, khi có yêu cầu, được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ cho mình.
- Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.
Là hoc sinh em có bổn phận :
+ Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác
+ Phải thực hiện tốt nghĩa vụ và bổn phận của mình
+ Hiểu sự quan tâm của mỗi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
Happy Teacher's Day
I wish my techer have a good day!!!!!!!!!
──(♥)██████(♥)(♥)██████(♥) Tri thức ngày xưa trở lại đây,
─(♥)████████(♥)████████(♥) Ân tình sâu nặng của cô thầy!
─(♥)██████████████████(♥) Người mang ánh sáng soi đời trẻ:
──(♥)████████████████(♥) Lái chuyến đò chiều sang bến đây?
────(♥)████████████(♥) __ Đò đến vinh quang nơi đất lạ:
──────(♥)████████(♥) Cảm ơn người đã lái đò hay!
────────(♥)████(♥) __ Ơn này trò ghi mãi trong dạ...
─────────(♥)██(♥) Người đã giúp con vượt đắng cay!
───────────(♥) __
Bà đăng hk có ai bình luận hết dị ?!
Nói cái này đừng giận nhoa: vào xem lời chúc 20/11 của Mai Thị Kim Liên ik rồi thấy, nhìu ngừ bình luận lém, có cả thầy giáo lun... [nhớ là đừng có giận]
cục xít
tao đăng bài để chúc chứ đâu có để đc nhiều bình luận
đc nhiều bình luận chắc là chúc ko có lòng thành chỉ có thôi
B
B