Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương của hệ tọa độ cho mỗi vật như hình vẽ
Xét vật 1:
Oy: N – m 1 gcos α = 0
Ox: T 1 – m 1 gsin α = m 1 a (1)
Xét vật 2:
M m 2 g – T 2 = m 2 a (2)
T 1 = T 2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
a > 0: vật m 2 đi xuống và vật m 1 đi lên.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)
Từ (2) và (3)
T = m 2 (g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.
Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2 và P 1 sin α là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn:
Xét riêng vật m2:
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)
Xét vật 1:
Oy: N – m 1 g = 0
Ox: a = T 1 / m 1 (1)
Xét vật 2
Oy: m 2 a = m 2 g – T 2 (2)
Theo định luật III Niu-tơn:
T 1 = T 2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
a = m 2 g/( m 1 + m 2 ) = 1,0.9,8/(3 + 1) = 2,45 ≈ 2,5(m/ s 2 )
Từ (2) và (3) suy ra:
T = m 2 (g – a) = 2,30(9,8 – 0,735) = 20,84 N.