Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tác dụng của phòng trừ sâu bệnh là :gúp cây sinh trưởng và phát triển tốt .làm tăng năng xuất cây trồng và chất lượng nông sản .
biện pháp canh tác
-vệ sinh đồg ruộng
- làm đất
-gieo trồng đúng thơi vụ
- chăm sóc kịp thời , bón phân hợp lí
- luân canh
-sư dụng giống chống sâu bệnh hại
câu tai sao.......khu công ghiệp .
mình ko bit nên ko trả lời nha !
*Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh, biện pháp này có tác dụng diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công, nhưng dễ gây độc cho người, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, giết các sinh vật khác ở ruộng.
: Nói chung loại ô nhiễm môi nào cũng gây ảnh hưởng xấu (nước, đất, không khí...). Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người lam thay đổi các nhân tố sinh thái vưot qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại.
Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocarbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và chlorinated hydrocarbon...
Nhìn vào tác hại mà ô nhiễm đất đã và đang mang lại, bạn có thể hình dung về hậu quả xấu cho tương lai như thế nào.
Bạn, tôi và tất cả chúng ta hãy cùng giữ vững cho (vì) một môi trường trong sạch nhé???
Cây lương thực lấy hạt: Cây ngô, cây lúa.
Cây lương thực lấy củ: Cây khoai lang.
Cây thực phẩm: Cây rau ngót, cây rau muống và cây cà chua.
Cây ăn quả: Cây bưởi.
Cây công nghiệp: Cây chè, cây cao su vá cây cà phê.
Cho các cây trồng sau đây ( 1.Cây rau muống; 2.cây rau ngót; 3.cây ngô; 4.cây chè; 5.cây cà phê; 6. cây bưởi; 7.cây cao su; 8.cây cà chua; 9.cây lúa; 10.cây khoai lang ). Em hãy sắp xếp các cây trồng vào từng nhốm cây trồng trong bẳn
Các nhóm cây trồng |
Gồm các loại cây |
Cây lương thực lấy hạt | Cây ngô, cây lúa |
Cây lương thực lấy củ |
Cây khoai lang |
Cây thực phẩm |
Cây rau ngót, cây rau muống, cây cà chua |
Cây ăn quả |
Cây bưởi |
Cây công nghiệp | Cây cà phê, cây cao su, cây chè |