K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Giống nhau : CO và  CO 2  là oxit.

Khác nhau :  CO 2  là oxit axit :  CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3 +  H 2

CO là oxit trung tính.

CO 2  là chất oxi hoá : C +  CO 2  → 2CO.

CO là chất khử: 2CO +  O 2  → 2 CO 2

12 tháng 4 2017

Tính chất hóa học của kim loại

1 Phản ứng với phi kim

VD:

Mg + Cl­2 -------- > MgCl2

2 Phản ứng với dung dịch axit

VD:

Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2

3 Phản ứng với dung dịch muối

VD:

Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu

9 tháng 8 2019

Tác dụng với KL

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

Tác dụng với nước

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

Tác dụng với dd kiềm

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

9 tháng 4 2017

a) 2Fe(r) + 3Cl2 → 2FeCl3 (r)

b) Fe(r) + S (r) → FeS (r)

c) 3Fe (r) + 2O2 → Fe3O4(r)

Nhận xét:

– Clo đưa Sắt lên hóa trị cao nhất là III trong hợp chất FeCl3

– Trong hợp chất Fe3O4 sắt thể hiện cả hóa trị II và hóa trị III

– Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo hợp chất FeS, trong đó Fe có hóa trị II. Như vậy mức độ hoạt động của các phi kim được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: Cl, O, S.

4 tháng 10 2016

Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, toàn bộ SO2 và CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2  → CaSO3 + H2O

Khí CO không phản ưng, thoát ra và được thu lấy.

4 tháng 10 2016

Cho hỗn hợp trên tác dụng với nước vôi trong Ca(OH)2.SO2,CO2 bị giữ lại(kết tủa trắng ), khí không phản ứng với Ca(OH)2 là CO thoát ra ngoài.Thu lấy được khí CO tinh khiết.

PTHH : SO2+ Ca(OH)2----> CaSO3 + H2O

            CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

Chúc em học tốt!!

6 tháng 11 2016

Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl­2

Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự

+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.

Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 ­ + H2O

tham khảo đi

6 tháng 11 2016

Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.

Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O

- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.

Các PTHH:

SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

 

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2to2CuO2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2to2H2OO2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2to2P2O54P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2to2CO2+3H2OC2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

2KClO3

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

2KClO3to3O2+2KCl

30 tháng 10 2016

2.

cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3

6 tháng 10 2017

Mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hiđro hoặc với kim loại. Thí dụ :

H 2 + F 2 → bóng     tối  2HF

H 2 + Cl 2 → t °  2HCl

F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl.