Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)
x(mol) x(mol)
Cu + Cl2 → CuCl2 (2)
y(mol) y(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
x (mol) 2x(mol) x(mol).
Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2
Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5
Vậy y = 0,2.
Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam
m CuCl2=27gam
%FeCl3 = 54,62%.
%CuCl2 = 45,38%
a) Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
b) n(Zn)= 6.5/65= 0.1 mol
n(hCl)= 36.5/36.5= 1 mol
So sánh tỉ lệ 0.1/1 < 1/2 => HCl dư
=> n(HCl)pu= 2n(Zn)= 0.2 mol=> n(HCl) dư= 0.8 mol
=> M(HCl) dư = 0.8*36.5=29.2g
c) Theo pt n(ZnCl2)= n(Zn)= 0.1 mol
=> M(ZnCl2)= 0.1*107= 10.7g
mình làm thế này, bn xem thử nhé:
A:V1 NaOH 1M
B:V2 H2SO4 0.5M
Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết
--> Tính theo số mol H2SO4
nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)
2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O
V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2 (mol)
TN1: nAl2O3=0.06(mol)
6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4
0.36<-----0.06<-------------0.12 (mol)
2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O
0.12<-----------0.06 (mol)
==> nNaOH dư =0.36 (mol)
==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)
TN2:nBaSO4=0.15(mol)
Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl
0.15<---------------------0.15 (mol)
==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)
nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)
==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)
Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
Do ở 2 TN, lượng CO2 thu được khác nhau
=> HCl hết trong cả 2 TN
TN1:
Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3
a----------->a---------------->a
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
________(b-a)------------->(b-a)
=> nCaCO3(TN1) = nCO2(TN1) = b-a (mol)
TN2:
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
__________b------------------>0,5b
=> nCaCO3(TN2) = nCO2(TN2) = 0,5b
Do mCaCO3(TN1) = m; mCaCO3(TN2) = 2m
=> 2. nCaCO3(TN1) = nCaCO3(TN2)
=> 2(b-a) = 0,5b
=> 2b - 2a = 0,5b
=> 2a = 1,5b
=> a : b = 3 : 4
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).