Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,R có CT oxit cao nhất là R2O5=>hợp chất khí vs hiđro:RH3
TA CÓ:R/(R+3)=82,35%=>R=14=>R là Nitơ
b,CT oxit cao nhất:N2O5
CT vs hiđro:NH3
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH 4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO 2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :
100% - 72,73% = 27,27%
72,73% phân tử khối của RO 2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).
27,27% phân tử khối của RO 2 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :
32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)
a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
Trường hợp 1: Hợp nhất với Hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(VII\)
\(\Rightarrow\)Oxit cao nhất là \(R_2O_7\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16.7}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=161\)
(Không có đáp án thoả mãn)
Trường hợp 2: Hợp chất với hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(I\)
\(\Rightarrow\) Oxit cao nhất là \(R_2O\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).
Phương trình phản ứng cháy :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O.
0,2 0,6 0,4 mol
Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).
b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).
Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí = (lít).
Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :
m O = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.
Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.
Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit : SO 3