Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để chứng minh rằng trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, nếu có kết tủa màu đen tím tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh thì chứng tỏ trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI.
b) Để thu được NaCl tinh khiết, người ta sục khí clo dư vào dung dịch NaCl có lẫn tạp chất NaI, lọc kết tủa (hoặc đun nonngs iot rắn biến thành hơi) được NaCl tinh khiết trong dung dịch nước lọc.
Cl2 + 2NaI \(\rightarrow\) 2NaCl + I2 (màu đen tím).
Hòa tan iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I-thành I2 để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.
Cl2 + NaI \(\rightarrow\)2NaCl + I2.
Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.
Cl2 + NaI → 2NaCl + I2
chúc bn hc tốt. cs j sai sót mong bn bỏ qua!
Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH, khí clo tác dụng với dung dịch NaOH, ta thu được khí O2
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
cho hỗn hợp khí oxi có lẫn khí Cl qua dung dịch NaOH dư
Cl tác dụng với NaOH
\(Cl_2+2NaOH->NaCl+NaClO+H_2O\)
còn lại là khí oxi
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
= = 0, 025 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
X mol x mol x mol
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Y mol y mol y mol
Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.
Ta có hệ phương trình đại số:
Giải ra , ta có x = 0, 009 mol NaBr
→ mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g
C% = x 100% = 1,86%
\(m_{Cl}=75,97-29,89=46,08\)
\(n_{Na}=\frac{29,89}{22,99}\approx1,3\)
\(n_{Na}=n_{Cl}=1,3\)
\(\Rightarrow M_{Cl}=\frac{46,08}{1,3}=35,44\)
+ ) Dùng quỳ tím.
.) Nếu hóa đỏ là : H2SO4
.) Nếu hóa xanh là : MgCl2,NaCl,BaCl2.
+) Lấy quỳ tím tác dụng với từng muối.
.) Có kết tủa là BaSO4.
BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 ( kết tủa ) + HCl
.) Còn lại là : MgCl2,NaCl.
+ ) Cho hai chất còn lại tác dụng với muối Na2SO3
.) Chất không phản ứng là : NaCl
.) Chất có kết tủa là MgCl2.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là H2SO4 (I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl, MgCl2, BaCl2 (II)
- Cho nhóm I vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgCl2 và NaCl (III)
- Cho NaOH vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là NaCl
ta có \(CaX_2+2AgNO_3\rightarrow2AgX+Ca\left(NO_3\right)_2\)
Hoà muối vào nước rồi sục khí Cl 2 dư vào :
Cl 2 + Mg Br 2 → Mg Cl 2 + Br 2
Cô cạn dung dịch brom bay hơi hết, thu được Mg Cl 2 tính khiết