Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn trục Ox và Oy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu (1) lên Ox ta được: Fk – Fms = ma (2)
Chiếu (1) lên Oy ta được: N – P = 0 (3)
(theo trục Oy gia tốc của vật bằng 0 do vật không chuyển động theo phương đó)
Từ (2) và (3) ta được:
Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.
Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ )
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1)
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg
+Chiếu (1) lên 0x có
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2).
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3:
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s )
c)Đoạn đường ................:
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)
a) Vật chịu tác dụng của các lực được biểu diễn trên hình vẽ. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có O trùng với vị trí ban đầu khi vật bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chiếu (1) lên Ox, Oy ta có:
(Ox) F – fms = ma (2)
(Oy) N- P = 0 => N = P = mg (3)
Mà fms = µM (4)
(2), (3) và (4) => F – µmg = ma
=> a = 2,5 m/s2
b) Ta có: v = at
=> v = 2,5.3 = 7,5 m/s
c) Ta có: Qãng đường vật đi được trong 3 giây:
a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình 37.
Theo định luật II Niutơn ta có:
Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba: v = v0 + at = 0 + 2,5.3 = 7,5 m/s.