K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

19 tháng 5 2016

Hệ số đàn hồi của thanh là :

\(k=\frac{E.S}{l_o}=\frac{2.10^{11}.\left(0,75.10^{-3}\right)^2.3,14}{5,2}\)=\(\frac{112500.3,14}{5,2}\)= 67932 N /m

                                  Đáp số : 67932 N / m

Chúc bạn học tốt !ok

19 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn Yêu Tiếng Anh  rất nhiều !vuithanghoaoaoa

26 tháng 8 2017

d = 20 mm

E = 2.1011 Pa

Fnén = 1,57.105 N

Tìm \(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta t\right|}{l_0}=?\)

Ta có: \(F=k\Delta l=\dfrac{ES}{l_0}\left|\Delta t\right|\)

\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l}{l_0}=\dfrac{F}{ES}=25.10^4=0,25.10^{-2}\)

Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là : \(\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=2,5.10^{-3}\)

22 tháng 1 2018

Ta có, lực kéo đàn hồi cần tác dụng lên đầu kia của thanh thép để thanh dài thêm 2,5 mm là: F d h = k . ∆ l = E S l 0 ∆ l = 2 . 10 11 1 , 5 . 10 - 4 5 2 , 5 . 10 - 3 = 15000 N

Đáp án: B

8 tháng 1 2018

Ta có:

+ Độ dãn của dây: ∆ l = 101 - 100 = 1 c m = 0 , 01 m

+ Khi cân bằng lực kéo đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: F d h = P ↔ k ∆ l = m ↔ E S l 0 ∆ l = m g ↔ E π d 2 4 l 0 ∆ l = m g → d = 2 m g l 0 π . E . ∆ l = 2 100 . 10 . 1 π . 2 . 10 11 . 0 , 01 ≈ 7 , 98 . 10 - 4 m

Đáp án: B

27 tháng 12 2018

Giả sử vật nặng được treo tại vị trí cách đầu B của thanh rắn một đoạn x. Khi đó ta có thể phân tích trọng lực  P → tác dụng lên vật nặng thành hai lực thành phần  F 1 → và  F 2 →  song song với . Lực tác dụng lên sợi dây thép tại điểm B và làm sợi dây thép dãn dài thêm một đoạn ∆ l 1 , lực  F 2 →  tác dụng lên sợi dây đồng tại điểm D và làm sợi dây đồng dãn dài thêm một đoạn  ∆ l 2 . Vì sợi dây thép và sợi dây đồng có độ dài ban đầu  l 0  và tiết diện S giống nhau, nên theo định luật Húc, ta có :

 

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Muốn thanh rắn BD nằm ngang thì sợi dây thép và sợi dây đồng phải có độ dãn dài bằng nhau:  ∆ l 1  =  ∆ l 2 . Thay điều kiện này vào F 1  và  F 2  , ta được :

F 1 / F 2 =  E 1 / E 2

Mặt khác theo quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ta có :

F 1 / F 2  = (a - x)/a

Từ đó, ta suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

1 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

5 tháng 9 2019

d = 20 mm = 20.10-3m

   E = 2.1011 Pa

   Fnén = 1,57.105 N

   Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Độ biến dạng tỉ đối của thanh:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

2 tháng 10 2016

Ta có : F = kl = \(\frac{E.S}{l_0}\). | l |

\(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}=25.10^{-4}=0,25.10^{-2}\)

Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}=0,25.10^{-2}\)

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )