K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω

b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là

U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V

Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)

Mà Ud + U12 = UMN = 220V

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V

15 tháng 10 2021

À cái 10V đó là do trong quá trình lm bạn đã lm gần bằng kết quả của cường độ dòng điện nên khi nhân vào nó sẽ bị thất thoát chỗ đó.

16 tháng 10 2021

À mình hiểu rồi cảm ơn bạn

26 tháng 5 2016

a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

- Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

 Không nên mắc vì :                                                                                                               

- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

 U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

 

cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

-         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

-         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

 x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

x4
y510
x + y714

 

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

1.Hai loại điện trở 3 ôm và 5 ômmắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55 ôm. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu? 2.Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở Rbvào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua biến trở là:Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào...
Đọc tiếp

1.Hai loại điện trở 3 ôm 5 ômmắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55 ôm. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu?

2.Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở Rbvào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua biến trở là:

Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn:

3.Mạch điện gồm ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 12V-6W vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Khi đó, ampe kế chỉ

4.Cho mạch điện gồm {R3// ( R1ntR2 )}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3 = 10Ω và công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng 1,8 W. Công suất tiêu thụ của mạch bằng:

5.Cho mạch điện gồm {R3 // (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng:

6.Cho mạch điện gồm {R3// (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2= 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R2 bằng:

7.Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb (Rbcó thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở R= 20 ôm Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp đạt giá trị cực đại, thì điện trở Rb có giá trị bằng:

 

14
12 tháng 2 2017

1/ thực ra rất dễ

gọi x là số điện trở loại 3 ôm

y là số điện trở loại 5 ôm

vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2

hay 3x + 5y = 55

<=> x = (55- 5y)/3

ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3

mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

ta lập bảng

t 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
x 55/3 50/3 15 40/3 35/3 10 25/3 20/3 5 10/3 5/3 0
y 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.

2/ tóm tắt

Bóng đèn ( 6V- 3W)

U=9 V

TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)

giải

vì đèn sáng bình thường nên:

Pđm= Pđ= 3 W

Uđm= Uđ= 6 V

Cường độ dòng điện chạy qua đèn:

Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A

vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A

3/

Điện trở của bóng đèn:

P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm

cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

I= U/R= 6/24= 0,25 A

VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A

4/

Hiệu điện thế của R3:

P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm

Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm

Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:

Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Công suất tiêu thụ cả mạch:

Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W

5/

Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8=10 ôm

Điện trở tương đương cả mạch:

Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Hiệu điện thế cả mạch:

Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V

Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:

I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Công suất tiêu thụ của điện trở 2:

P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W

MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ

23 tháng 11 2017

Rb R U

Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)

Công suất của Rb được tính bằng công thức:

\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)

Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.

Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)

Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

Câu 1:Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn:có cùng công suất định mức.có cùng điện trở.có cùng cường độ dòng điện định mức.có cùng hiệu điện thế định mức.Câu 2:Một bàn là ghi 220V-1000W mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 121V. Cường độ dòng điện qua bàn là bằng:4,54A0,22A2,5A1,21ACâu 3:Hai bóng đèn...
Đọc tiếp
Câu 1:

Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn:

  • có cùng công suất định mức.

  • có cùng điện trở.

  • có cùng cường độ dòng điện định mức.

  • có cùng hiệu điện thế định mức.

Câu 2:

Một bàn là ghi 220V-1000W mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 121V. Cường độ dòng điện qua bàn là bằng:

  • 4,54A

  • 0,22A

  • 2,5A

  • 1,21A

Câu 3:

Hai bóng đèn giống nhau loại 12V- 12W mắc song song nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi đèn là:

  • 6W

  • 4,5W

  • 12W

  • 3W

Câu 4:

Hai bóng đèn giống nhau loại 12V-12W mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi đèn là:

  • 6W

  • 3W

  • 12W

  • 4,5W

Câu 5:

Cho mạch điện gồm {?$R_3$ // (?$R_1$ nt ?$R_2$)}. Biết ?$R_1$ = 2Ω; ?$R_2$ = 8Ω; ?$R_3$ = 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở ?$R_2$ bằng:

  • 2,88 W

  • 1,44 W

  • 0,36 W

  • 1,80 W

Câu 6:

Cho đèn 1 ghi 120V-40W, đèn 2 ghi 120V-60W. Biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vônfram và có tiết diện đều như nhau. Tỉ số độ dài giữa dây tóc của đèn 2 với dây tóc của đèn 1 bằng:

  • ?$\frac{3}{4}$

  • ?$\frac{2}{3}$

  • ?$\frac{1}{4}$

  • ?$\frac{4}{3}$

Câu 7:

Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở ?$R_b$ vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, công suất tiêu thụ trên biến trở là:

  • 6W

  • 3W

  • 1,5W

  • 15W

Câu 8:

Cho đèn 1 ghi 120V-40W, đèn 2 ghi 120V-60W. Biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vônfram và có tiết diện đều như nhau. Tỉ số độ dài giữa dây tóc của đèn 1 với dây tóc của đèn 2 bằng:

  • ?$\frac{3}{4}$

  • ?$\frac{1}{3}$

  • 1,5

  • ?$\frac{2}{3}$

Câu 9:

Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A; biết dây đốt nóng làm bằng chất có điện trở suất ?$1,1.10^{-6}$?$\Omega$m và tiết diện của dây là ?$0,005%20mm^2$. Chiều dài của dây đốt nóng là:

  • 0,2 m

  • 22,2 m

  • 22 m

  • 2,2 m

Câu 10:

Một bếp điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A; biết dây đốt nóng có chiều 1,2m và làm bằng chất có điện trở suất là ?$1,1.10^{-6}$?$\Omega$m. Tiết diện của dây đốt nóng là :

  • ?$0,3%20mm^2$

  • ?$0,003%20mm^2$

  • ?$0,03%20mm^2$

  • ?$3%20mm^2$

3
24 tháng 11 2016

bài kiểu j mà giống violympic Vật lí 9 zậy ?

18 tháng 12 2016

đúng r á bạn, mà khó quá, không biết làm