K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

nso2 = (mol)

Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố là:

(mol/m3)

So với tiêu chuẩn quy định, lượng SO2 chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.



9 tháng 4 2018

Đáp án D

12 tháng 12 2017

Chọn D

không khí ở đó chưa bị ô nhiễm

15 tháng 4 2017

- Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí.

- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất:

+ Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, đất bị mặn do thủy chiều xâm nhập,..

+ Nguồn gốc con người : do tác nhân vật lí, tác nhân hóa học, tác nhân sinh học


16 tháng 11 2018

Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần , gây tác hại đến thực vật động vật sức khỏe con người và môi trường xung quanh.

Không khí bị ô nhiễm thường chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2,CH4CO2,CH4 một số khí độc hại khác như : CO,NH3,SO2,HCl...CO,NH3,SO2,HCl... và một số vi khuẩn gây bệnh.

- Nguyên nhân gây ô nhiễm : Có hai nguồn cơ bản gây ô nhiễm môi trường không khí :

+ Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên.

+ Nguồn gây ô nhiễm do hoạt động của con người : chủ yếu tạo ra từ 3 nguồn:

Xem chi tiết tại link này nhé: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-2-trang-204-sach-giao-khoa-hoa-12.html

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

15 tháng 4 2017

Khi có một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn cho phép thì hệ sinh thái của đất sẽ làm mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm.

Nguyên nhân gây ô nhiễm :

- Nguồn gốc tự nhiên : núi lửa , ngập úng, đất nhiễm mặn do triều cường.

- Nguồn gốc do con người : tác nhân hóa học , tác nhân sinh học.


19 tháng 1 2017

\(2A\left(x\right)\rightarrow B\left(0,5x\right)+2C\left(x\right)+4D\left(2x\right)\)

Gọi số mol của A là x ta có

\(M_A=\frac{m}{x}\Rightarrow m=M_Ax\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m=0,5xB+xD+2xE\)

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: 22,86g/mol nên ta có

\(\frac{0,5xB+xD+2xE}{0,5x+x+2x}=22,86\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{0,5x+x+2x}=22,86\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_Ax}{0,5x+x+2x}=22,86\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_A}{3,5}=22,86\Leftrightarrow M_A=80\)

Vậy khối lượng mol của A là: 80 g/mol

9 tháng 6 2016

10,08l đg ko..

1 tháng 8 2016

26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.

56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15

Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.

a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75

0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75

Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.

Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.

Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.

Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.