Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
a/Theo đề bài ta có :
Số nu của gen đó là N = 1500 ( gen nhân đôi 1 lần tạo ra 2 gen con )
mtcc 525 nu loại T => gen trên có 525 loại T
=> A=T= 525
Ta có :
A+ G = T + X= N/2=1500/2= 750
=> G=X= 750 -525 = 225
b/ Khi gen nhân đôi 3 lần thì số nu tự do cần môi trường cung cấp là :
Amtcc = Tmtcc = 525.(2^3 -1)=3675
Gmtcc = Xmtcc = 225.(2^3 -1)=1575
người ta bảo 525 nu chứ có phải nu loại nào đâu. sai bỏ bố nó rồi cụ ợ
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
\(\Rightarrow\) ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng
\(\Rightarrow\) D sai.
Bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen quy định Ví dụ A,a → KG: AA: Aa: aa; KH: A-: Bình thường, aa: bạch tạng.
Nhóm máu do một gen gồm 3 alen quy định, ví dụ IA, IB, IO → KG: IAIA, IAIB, IAIO, IBIB, IBIO, IOIO ; KH: Nhóm máu A, B, AB, O.
Màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định Ví dụ B,b → KG: BB: Bb: bb; KH: A-: bb.
→ Kiểu gen dị hợp về cả 3 tính trạng nói trên 1(Aa)*3(IAIB, IAIO, IBIO)*1(Bb)=3.
Số loại kiểu hình về cả 3 tính trạng nói trên = 2*3*2=12 loại.
Số kiểu gen khác nhau về tính trạng nhóm máu = 6.
Số kiểu gen đồng hợp về 3 tính trạng nói trên = 2(AA,aa)*3(IAIA, IBIB, IOIO)*2(BB, bb)=12.
Chọn đáp án A.
Chỉ có I đúng.
þ I đúng vì các gen trên 1NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
ý II sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.
ý III sai vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.
ý IV sai vì dịch mã không gây đột biến gen