Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
câu 1:
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
Tuyến tụy có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, bao gồm hai chức năng chính là chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết. Chức năng nội tiết của tuyến tụy là nơi sản xuất các kích thích tố glucagon và insulin. Trong đố, insulin có thể giúp cơ thể hấp thụ tốt đường glucose trong máu, làm giảm hàm lượng đường có trong máu và cho phép những tế bào của cơ thể có thể sử dụng glucose để phục vụ cho mọi hoạt động khác nhau.
Insulin được tuyến tụy sản xuất sau khi cơ thể hấp thụ những loại thức ăn giàu protein nhất là sau khi chúng ta ăn uống các thực phẩm có chứa carbohydrate – làm tăng lượng đường trong máu. Nếu tuyến tụy bị suy yếu hoặc gặp những vấn đề ảnh hưởng đến mức độ sản xuất insulin, khiến tuyến tụy không sản xuất đủ hormone này phục vụ nhu cầu của cơ thể thì có thể chúng ta sẽ phát triển bệnh tiểu đường type 1.
Không giống như insulin, glucagon được tuyến tụy nội tiết tiết ra lại có thể làm tăng lượng đường trong máu. Vì thế, sự kết hợp quan trọng của cả insulin và glucagon sẽ giúp chúng ta duy trì mức độ đường phù hợp trong máu.
Thứ hai là chức năng ngoại tiết của tuyến tụy – sản xuất ra các dịch tiêu hóa. Sau khi thức ăn được đưa vào dạ dày thì các enzyme tiêu hóa (hay còn gọi là dịch tụy) sẽ đi qua nhiều ống dẫn nhỏ, để đến ống tụy chính rồi tiến đến ống dẫn mật. Ống mật sẽ lấy dịch tụy vào túi mật, trộn cùng với mật để hỗ trợ hoạt động tiêu hóa của cơ thể.
CUỐI CÙNG:Bên cạnh việc nắm vững vị trí và chức năng của tuyến tụy, bạn có thể nâng cao sức khỏe và phòng ngừa bệnh ung thư hiệu quả bằng cách sử dụng thuốc Fucoidan mỗi ngày.
Đáp án: C