K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Đáp án: D

   Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử. khi trộn cát với ngô thì đã có sự can thiệp bên ngoài, không phải các chất tự hòa lẫn.

14 tháng 3 2022

C

3 tháng 5 2018

a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :

Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)

Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)

Qtỏa = 8075 J

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa = Qthu

⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075

⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075

⇔ m2.42000 = 8075

⇔ m2 = 0,19 kg

28 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

9 tháng 4 2021

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ ...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn B.Trượt băng nghệ thuật C.Sàn nhà trơn trượt D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

2
20 tháng 12 2016

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B.Khi đi trên nền đất trơn

C.Khi kéo vật trên mặt đất

D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên

B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên

C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ

D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn

B.Trượt băng nghệ thuật

C.Sàn nhà trơn trượt

D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

20 tháng 12 2016

đề thi của e á, mà làm sai câu 1, còn 1 câu tự luận đọc đề xong ngu luôn =='' hic

24 tháng 5 2016

a/ Thời gian canô đi ngược dòng:

Vận tốc của canô khi đi ngược dòng:

vng = vcn­  - vn = 25 - 2 = 23 (Km)

Thời gian canô đi:

\(v_{ng}=\frac{S}{t_{ng}}\Rightarrow t_{ng}=\frac{S}{v_{ng}}=3,91\left(h\right)=\) 3 giờ 54 phút 36 giây

b/ Thời gian canô xuôi dòng:

Vận tốc của canô khi đi ngược dòng:

vx = vcn­  + vn = 25 + 2 = 27 (Km)

\(v_x=\frac{S}{t_x}\Rightarrow t_x=\frac{S}{v_x}=3,33\left(h\right)=\)3 giờ 15 phút 18 giây

Thời gian cả đi lẫn về:

t = tng + tx = 7h14ph24giây

24 tháng 5 2016

a) Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là:

25-2=23 (km)

Vậy thời gian ca nô đi ngược dòng từ bến nọ đến bến kia là:

90:23= ( ko tính được)

 

27 tháng 12 2016

1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).

2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.

Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :

F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).

3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :

p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).

Áp suất nước tác dụng lên điểm A:

p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

5 tháng 9 2016

a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1t)
(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
t=30⇒t=30 phút

28 tháng 12 2020

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.