K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

a= 2 là căn bậc hai của 4

b = -5 là căn bậc hai của 25;

c = 1 là căn bậc hai của 1

d = 25 là căn bậc hai của 625

e = 0 là căn bậc hai của 0;

g = √7 là căn bậc hai của 7;

h = 3/4 là căn bậc hai của 9/16

i= √4 -3 = 2-3 =-1 là căn bậc hai của 1

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

9 tháng 6 2017

a = 2 = \(\sqrt{4}\) b = -5 = \(\sqrt{25}\) c = 1 = \(\sqrt{1}\) d = 25 = \(\sqrt{625}\)

e = 0 = \(\sqrt{0}\) g = \(\sqrt{7}=\sqrt{7}\) h =\(\dfrac{3}{4}=\) \(\sqrt{\dfrac{9}{16}}\) i = \(\sqrt{4}-3\) = \(\sqrt{1}\)

k = \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\) =\(\sqrt{\dfrac{1}{16}}\)

25 tháng 3 2017

Các số có căn bậc hai:

a = 0              c = 1              d = 16 + 9

e = 32 + 42              h = (2-11)2              i = (-5)2

l = √16              m = 34              n = 52 - 32

Căn bậc hai không âm của các số đó là:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

10 tháng 6 2017

\(\sqrt{a}=\sqrt{0}=0\)

\(\sqrt{c}=\sqrt{1}=1\)

\(\sqrt{d}=\sqrt{25}=5\)

\(\sqrt{e}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(\sqrt{h}=\sqrt{\left(2-11\right)^2}=9\)

\(\sqrt{i}=\sqrt{\left(-5\right)^2}=5\)

\(\sqrt{l}=\sqrt{\sqrt{16}=2}\)

\(\sqrt{m}=\sqrt{3^4}=9\)

\(\sqrt{n}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)

29 tháng 11 2018

a ) \(\frac{-3}{7}+x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}-\frac{-3}{7}\Rightarrow x=\frac{16}{21}\)

b) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\Rightarrow x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)

c) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:0,1x\Rightarrow\frac{2}{3}:0,1x=\frac{5}{3}\Rightarrow0,1x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)

d) \(\left|x-3\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\frac{1}{2}\\x-3=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

e) \(1\frac{1}{2}.x-4=0,5\Rightarrow\frac{3}{2}x=4,5\Rightarrow x=3\)

g) \(2^{x-1}=16\Rightarrow2^{x-1}=2^4\Rightarrow x-1=4\Rightarrow x=5\)

h) \(\left(x-1\right)^2=25\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=5\\x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-4\end{cases}}}\)

i) \(\left|2x-1\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

k) \(0,2-\left|4,2-2x\right|=0\Rightarrow\left|4,2-2x\right|=0,2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4,2-2x=0,2\\4,2-2x=-0,2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=2,2\end{cases}}}\)

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là : A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3 Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là : A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196 Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) ...
Đọc tiếp

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là :

A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3

Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là :

A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196

Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :

A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) C.\(\frac{7}{3}\) D. \(\frac{5}{14}\)

Câu 4: Tam giác ABC có A : B : C = 2 : 3 : 4 . Số đo góc A bằng :

A. \(20^0\) B. \(40^0\) C. \(60^0\) D. \(80^0\)

Tự luận :

Câu 5: Tính hợp lý nếu có thể :

a, \(\frac{2}{13}.(\frac{-5}{3})+\frac{11}{13}.(-\frac{5}{3})\) b, \((-\frac{1}{3})^2+(-\frac{1}{3})^3.27+(-\frac{2017}{2018})^0\) c, \((1,2-\sqrt{\frac{1}{4}}):1\frac{1}{20}+|\frac{3}{4}-1,25|-(-\frac{3}{2})^2\)

Câu 6 : Tìm x biết :

a, \(\frac{3}{5}(2x-\frac{1}{3})+\frac{4}{15}=\frac{12}{30}\) b, \((-0,2)^x=\frac{1}{25}\) c, \(|x-1|-\frac{3}{12}=(-\frac{1}{2})^2\)

Câu 7 : Ba lớp 7A , 7B , 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng của mỗi lớp có một thư viện riêng . Biết số sách góp được của lớp 7A với lớp 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 quyển . Tính số sách của mỗi lớp góp được

Câu 8 : Cho\(\Delta ABC\) có AB = AC , M là trung điểm của BC

a, Chứng minh \(\Delta AMB=\Delta AMC\)

b ,Từ M kẻ \(ME\perp AB(E\varepsilon AB)\) , \(MF\perp AC(F\varepsilon AC)\). Chứng minh AE = AFc,

c, Chứng minh :EF// BC

Câu 9 : Tìm x , y , z .Biết rằng : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

9
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/sDTs3jt.jpg
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/78smN25.jpg
Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

Khoanh tròn câu đúng:1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\frac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:A. \(\frac{2}{3}\)B. \(\frac{-3}{2}\)C. \(\frac{3}{2}\)D. \(\frac{-2}{3}\)2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là:A. k = \(\frac{2}{3}\)B. k = \(\frac{3}{2}\)C. k = -24D. k = 243. cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Khẳng...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\frac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(\frac{-3}{2}\)

C. \(\frac{3}{2}\)

D. \(\frac{-2}{3}\)

2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là:

A. k = \(\frac{2}{3}\)

B. k = \(\frac{3}{2}\)

C. k = -24

D. k = 24

3. cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(1) = -2

b. f(0) = 1

c. f(-1) = 2

d. f(2) = 13

4. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x - 2

a.(0;1)

b. (1;0)

c. (3;1)

d. (-3;1)

5. Đồ thị hàm số y = 2x nằm trong các góc phần tư:

a. I và II

b. I và III

C. II và IV

d. I và IV

6. Gỉa sử A là điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x +1. Nếu hoành độ của điểm A là 1 thì tung độ của điểm A là :

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

0
*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0