Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r
B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn
C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau
R1ntR2
\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)
R1//R2
\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)
=>R1.R2=1600(2)
Từ (1)(2)
=> R1=20 \(\Omega\)
R2=80\(\Omega\)
Ta có: R = 100\(\Omega\) > R' = 16\(\Omega\)
\(\Rightarrow\) R là điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp
R' là điện trở tương đương của mạch mắc song song
Ta có: R = R1 + R2 (R1 nối tiếp R2)
\(\Rightarrow\) R1 = 100 - R2
Ta có: R' = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (R1 song song R2)
\(\Rightarrow\) 16 = \(\dfrac{R_1.R_2}{100}\)
\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 16 . 100
\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 1600
\(\Rightarrow\) (100 - R2) . R2 = 1600
\(\Rightarrow\) 100R2 - R22 = 1600
\(\Rightarrow\) R22 - 100R2 + 1600 = 0
\(\Rightarrow\) R22 - 2 . R2 . 50 + 502 - 502 + 1600 = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 900 = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 302 = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 50 + 30) . (R2 - 50 - 30) = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 20) . (R2 - 80) = 0
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2-20=0\\R_2-80=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2=20\Rightarrow R_1=80\\R_2=80\Rightarrow R_1=20\end{matrix}\right.\)
trong hai trường hợp đó thì chỉ nối tiếp và song song thôi
R1+R2=100
\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)=16
Từ hai phương trình đó thì bạn giải giùm mình nhé
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
1,th1:R1ntR2ntR3
Rtđ=6+6+6=18Ω
th2:R1//R2//R3
Rtđ=\(\frac{6}{3}\)=2Ω
th3:(R1ntR2)//R3
Rtđ=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω
th4(R1//R2)ntR3
Rtđ=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω
2,ta có phương trình :
(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25
(R1+R2)2=R1R2.6,25
R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25
R12-4,25R1R2+R22=0
(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0
x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))
x2-4x-0,25x+1=0
(x-0,25)(x-4)=0
x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)
TT:R1= 4\(\Omega\) ;R2= \(8\Omega\);U = 48V;t = 10p=600s
d,l = 2m ; \(U_{đm}=6V\) ; \(P_{đm}=9W\) ;
=> a, R; b,I ; c,Qtoa ; e1, Rd , Rm ; e3, R'2
GIAI:
a, dien tro cua doan mach:
\(R=R_1+R_2=4+8=12\left(\Omega\right)\)
b, cuong do dong dien la:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4\left(A\right)\)
c,NL mach toa ra trong 10p:
\(Q_{toa}=I^2.R.t=4^2.12.600=115200\left(J\right)\)
d, ko hiểu đề muốn hỏi j
e1, dien tro cua đèn la:
\(P_{đm}=U.I=\dfrac{U_{đm}^2}{R_d}\Rightarrow R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{R_{đm}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)
Ta co: đèn nt 2 dien tro
=> dien tro cua mach sau khi mắc thrm den:
\(R_m=R_d+R=4+12=16\left(\Omega\right)\)
e2, cuong do dong dien khi mắc them den la:
\(I'=\dfrac{U}{R_m}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)
Ta có: I' = I'1 = I'2 = Id= 3A
hieu dien the cua den khi mắc vào mạch :
\(U_d=I_d.R_d=3.4=12\left(V\right)\)
Vì \(U_d>U_{đm}\Rightarrow\) đèn sẽ bị cháy
e3, vì đèn sang binh thuong nen \(U'_d=U_{đm}=6V\)
hieu dien the cua dien tro 1 khi mắc them den:
\(U'_1=I'_1.R_1=4.3=12\left(V\right)\)
=> \(U'_2=U-\left(U'_1+U_d'\right)=30\left(V\right)\)
giá tri cua dien tro 2 la:
\(R'_2=\dfrac{U'_2}{I'_2}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)
R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 là: R t đ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy R t đ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.