K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2019

Chọn A.

Hai điểm A và B quay cùng tốc độ góc nên ta có:

Mặt khác: rA – rB = 20 cm => rB = 10 cm 

10 tháng 10 2021

Bài 1.

Đường kính bánh xe: \(d=100cm=1m\) \(\Rightarrow R=0,5m\)

Điểm cách vòng bánh xe 1/5 bán kính xe: \(\Rightarrow R'=\dfrac{R}{5}=0,1m\)

Tốc độ góc ở điểm ngoài vòng bánh xe: \(\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{10}{0,1}=100rad\)/s

Gia tốc hướng tâm tại điểm nằm ngoài bánh xe: 

\(a_{ht}=\omega^2\cdot R'=100^2\cdot0,1=1000\)m/s2

27 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=-300+20t+\dfrac{1}{2}.2.t^2\\xB=-10t+\dfrac{1}{2}.2.t^2\end{matrix}\right.\) 

b,\(\Rightarrow d=\left|xA-xB\right|=\left|-300+20.5+\dfrac{1}{2}.2.5^2+10.5-\dfrac{1}{2}.2.5^2\right|=150km\)

c,\(\Rightarrow xA=xB\Rightarrow t=10s\)

 

14 tháng 6 2019

Chọn C.

Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:

F h t ⇀ = P ⇀ + T ⇀

Khi ở điểm thấp nhất ( F h t ⇀  hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)

F h t = - P + T

=> T =  F h t + P = m ω 2 r + mg

= 0,4( 8 2 .0,5 +10) = 16,8 N.

19 tháng 12 2018

Chọn C.          

Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.

Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)

8 tháng 1 2019

Chọn C.

Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:

Khi ở điểm thấp nhất ( F h t →  hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)

Fht = - P + T => T = Fht + P = m r + mg = 0,4(82.0,5 +10) = 16,8 N.

30 tháng 10 2020

Theo bài ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\varphi_M=10\pi.t\\\varphi_N=5\pi t\end{matrix}\right.\) \(\left(\varphi=\omega t\right)\)

Đường tròn có bán kính \(R=0,4\)

\(\Rightarrow\)Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần

\(\Leftrightarrow K2\pi=\varphi_M-\varphi_N=5\pi t\)

\(\Rightarrow t=0,4k\left(s\right)\)

2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất suy ra \(k=1\)hay \(t=0,4\)

Vậy quãng đường 2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất cách M một khoảng :

\(S=vt=10.0,4=4\left(m\right)\)

Vậy..

9 tháng 7 2019

Chọn: C.

Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.

Do vậy, vào thời điểm t = 0:

Xe từ A có: x0A = 0; v0A = 36 km/h;

Xe từ B có: x0B = 180 km; v0B = -54 km/h

Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

xA = 36t; xB = 180 – 54t.

Khi hai xe gặp nhau: xA = xB

36t = 180 – 54t t = 2 h

=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ: xA = 36.2 = 72 km.