Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
∆E = -4,176.10-13 J = - = -2,61 MeV.
=> KP = Kn = = 0,45 MeV
Mặt khác ta có:
K = nên v = và 931 MeV/u = 1c2
Vậy: vP = = 1,7.106 m/s.
m n = 1,0087u
ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n
=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u
=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Căn cứ theo phương trình ta có:
+ \(x_0=0\)
+ \(v_0=-8(m/s)\)
+ \(a=2(m/s^2)\)
Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.
Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.
PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:
+ \(x_{02}=12(m)\)
+ \(v_2=5(m/s)\)
Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.
b) Khoảng cách 2 vật là:
\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)
\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)
c) Pt vận tốc của vật 2 là:
\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)
Vật 2 đổi chiều chuyển động khi \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)
Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)
Khi t = 4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)
Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)
d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:
\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)
Đáp án: A
Vẽ đường đẳng nhiệt T1 = T2 cắt 2 đường đẳng tích tại 2 điểm có p1 > p2