Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x+4}{5}+\frac{3x+2}{10}< \frac{x-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+4\right)}{30}+\frac{3\left(3x+2\right)}{30}< \frac{10\left(x-1\right)}{30}\)
\(\Leftrightarrow6x+24+9x+6< 10x-10\)
\(\Leftrightarrow5x+40< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -8\)
Tự biểu diễn nha bạn
\(\frac{x+4}{5}+\frac{3x+2}{10}< \frac{x-1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{6\left(x+4\right)}{30}+\frac{3\left(3x+2\right)}{30}< \frac{10\left(x-1\right)}{30}\)
\(\Rightarrow6x+24+9x+6< 10x-10\)
\(5x< -40\)
\(\Rightarrow x< -8\)
\(1-2\left(x+1\right)\ge5\left(x-2\right)+2\)
\(\Leftrightarrow1-2x-2\ge5x-10+2\)
\(\Leftrightarrow-2x-5x\ge-10+2-1+2\)
\(\Leftrightarrow-7x\ge-7\)
\(\Leftrightarrow x\le1\)
\(\frac{3x+3}{3x-2}< 1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-2+5}{3x-2}< 1\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{5}{3x-2}< 1\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{3x-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow3x-2< 0\)
\(\Leftrightarrow3x< 2\)
\(\Leftrightarrow x< \frac{2}{3}\)
\(x^2-4x+3\ge0\)
\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)
TH1; X-1>=0 VA X-3>=0
TH2: X-1=<0 VA X-3<=0
Vay x>=3 hoac x<=1
\(\frac{x-1}{4}< \frac{x-4}{6}\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{12}< \frac{2\left(x-4\right)}{12}\)
\(\Rightarrow3x-3< 2x-8\)
\(\Leftrightarrow3x-2x< -8 +3\Leftrightarrow x< -5\)
Tự biểu diễn trên trục số nha!
\(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x+5\right)}{6}-\frac{6}{6}\le\frac{2\left(x+2\right)}{6}+\frac{6x}{6}\)
\(\Rightarrow3\left(3x+5\right)-6\le2\left(x+2\right)+6x\)
\(\Leftrightarrow9x+15-6\le2x+4+6x\)
\(\Leftrightarrow9x-2x-6x\le4+6-15\)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)
Vậy ngiệm của bpt là \(\left\{x|x\le-5\right\}\)
Biểu diễn:
.....]-5.......................-0..................................>
\(\Leftrightarrow4x-6x\le-3-2\)\(2\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
a) \(\frac{x^2+2}{5}\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+2\ge0\)( đúng với mọi x )
Vậy \(S=\left\{ℝ\right\}\)
b) \(\frac{x+2}{x-3}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))
Xét hai trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\)( loại )
2. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là -2 < x < 3
c) \(\frac{x-1}{x-3}>1\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))
\(\Leftrightarrow\frac{x-3+2}{x-3}>1\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{x-3}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)
\(\Leftrightarrow x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3
Nhờ bạn khác vẽ trục số nhé vì mình mới lên lớp 8
a) 2x - 3 > 3(x - 2)
<=> 2x - 3 > 3x - 6
<=> -x > -3
<=> x < 3
b) \(\frac{12x+1}{12}\le\frac{9x+1}{3}-\frac{8x+1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x+1}{12}\le\frac{4\left(9x+1\right)}{12}-\frac{3\left(8x+1\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow12x+1\le36x+4-24x-3\)
\(\Leftrightarrow0x\le0\)
=> bpt vô số nghiệm
(Bạn tự biểu diễn tập nghiệm nha)
a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9
b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5
c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)
Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12
x – 1 < 3
⇔ x < 3 + 1 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử -1)
⇔ x < 4
Vậy bất phương trình có nghiệm x < 4.