K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

28 tháng 1 2016

\(C=\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}=\frac{5.2^{30}\cdot3^{27}-2^{29}\cdot3^{20}}{5\cdot2^{38}\cdot3^{19}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}=\frac{\left(5\cdot2\cdot3^7-1\right)\left(2^{29}\cdot3^{20}\right)}{\left(5\cdot2^9\cdot3-7\right)\left(2^{29}\cdot3^{18}\right)}\)
Ra kết quả hơi to nên không tính. Bạn tính hộ mình nhé OK!!!


 

19 tháng 2 2018

Ta có : 

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)

Vì \(5\) là số nguyên nên \(\left(\sqrt{x}+1\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

Lại có : \(\sqrt{x}+1=\sqrt{x}-1+2\) chia hết cho \(\sqrt{x}-1\) \(\Rightarrow\)\(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(\sqrt{x}-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(4\)\(0\)\(9\)\(1\)

Vậy để \(A=5\) thì \(x\in\left\{4;0;0;1\right\}\)

19 tháng 2 2018

=> \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-1}}=5\) ( Đkxđ: \(x\ge1\))

=> \(\sqrt{x}+1=5\sqrt{x-1}\)

Bình phương hai vế ta được : 

=> \(x+2\sqrt{x}+1=25\left(x-1\right)\)

=>  \(12x-\sqrt{x}-13=0\)

Giải ra ta được : \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{12}\left(tm\right)\\x=-1\left(ko.tm\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{13}{12}\)

28 tháng 3 2017

đế phân số nhận giá trị nguyên 

=>10x+15 chia hết cho 5x+1

=>10x+2+13 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1)+13 chia hết cho 5x+1

vì 5x+1 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1) chia hết cho 5x+1

=>13 chia hết cho 5x+1

=>5x+1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

=>5x+1 thuộc {1;13;-1;-13}

=>5x thuộc {0;12;-2;-14}

=>x thuộc {0;2,4;-0,4;-2,8}

vì x có các giá trị nguyên 

=>x=0

vậy x=0

28 tháng 3 2017

sơn khôn phết

24 tháng 2 2019

\(C=\frac{2^{19}.27^3-15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}-12^{10}}\)

\(C=\frac{2^{19}.\left(3^3\right)^3-3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^9.2^{10}-\left(3.2^2\right)^{10}}\)

\(C=\frac{2^{19}.3^9-3.5.2^{18}.3^8}{2^9.3^9.2^{10}-3^{10}.2^{20}}\)

\(C=\frac{2^{19}.3^9-3^9.2^{18}.5}{2^{19}.3^9-3^{10}.2^{20}}\)

\(C=\frac{2^{18}.3^9\left(2-5\right)}{2^{18}.3^9\left(2-3.2^2\right)}\)

\(C=\frac{-3}{-10}=\frac{3}{10}\)

22 tháng 3 2019

chung động nè

a: \(A=2018-\left|10-x\right|\le2018\)

Dấu '=' xảy ra khi x=10

\(B=-\left(x+2\right)^2+1999\le1999\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b: \(A=\left(2x-8\right)^2+3>=3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4

\(B=\left|x^2-25\right|-2017>=-2017\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5 hoặc x=-5

9 tháng 4 2017

1717/8585 = 17/85 = 1/5.  1313/5151=13/51.   Mà 1/5 <13/51

Vay 1718 <1313/5151

                 

9 tháng 4 2017

\(\frac{17}{85}vs\frac{13}{51}=\frac{1}{5}vs\frac{1}{3}\)

ta thấy 5>3

=>\(\frac{1717}{8585}< \frac{1313}{5151}\)