Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
X C 3 H 5 O O C R 3 + O 2 → t 0 C O 2 + H 2 O
C 3 H 5 O O C R 3 + 3 K O H → t 0 3 R C O O K + C 3 H 5 O H 3
Đáp án B
khi đốt cháy X thì thu được 0,5 mol H2Ovà x mol CO2
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng này ta có
m + 0,77.32 = 0,5 .18 + 44x(1)
Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng này ta có nO(X) + 0,77.2 =0,5 + 2x(2)
Khi cho X tác dụng với KOH thì nX= nO(X)/6
Nên m + 56.3. nO(X)/6 = 9,32 + 92.nO(X)/6(3)
Giải 1,2,3 ta được m=8,56; x=0,55 mol và nO(X)=0,06 mol
X có số mol là 0,01 mol và có số mol C là 0,55 mol và H : 1 mol nên X có CTHH là C55H100O6 có số liên kết pi là 6 liên kết
Khi X tác dụng với Br2 thì chỉ có khả năng tác dụng vào 3 liên kết pi (do 3 lk pi còn lại bền ở este)
Suy ra a = 0,12 :3 =0,04 mol
Chọn đáp án B
gọi x là số mol m gam triglixerit X ⇒ nO trong X = 6x mol.
♦ bảo toàn O phản ứng đốt có nCO2 =(6x + 0,77 × 2 – 0,5) ÷ 2 = (3x + 0,52) mol.
||⇒ m = mX = mC + mH + mO = 12 × (3x + 0,52) + 0,5 × 2 + 6x × 16 = 132x + 7,24 gam.
♦ thủy phân x mol X + 3x mol KOH → 9,32 gam muối + x mol glixerol C3H5(OH)3.
||⇒ BTKL có: (132x + 7,24) + 3x × 56 = 9,32 + 92x ||⇒ giải x = 0,01 mol.
Tương quan đốt: (∑πtrong X – 1).nX = ∑nCO2 – ∑nH2O, thay số có ∑πtrong X = 6.
X sẵn có 3πC=O trong 3 chức este ⇒ còn 3πC=C mà: 1πC=C + 1Br2
nên có 0,01 mol X làm mất màu vừa đủ 0,03 mol Br2 trong dung dịch.
Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch
Theo đó lập tỉ lệ có a = 0,04 mol.
Chọn đáp án B
Gọi x là số mol m gam triglixerit X
⇒ nO trong X = 6x mol.
♦ bảo toàn O phản ứng đốt có nCO2 = (6x + 0,77 × 2 – 0,5) ÷ 2 = (3x + 0,52) mol.
⇒ m = mX = mC + mH + mO
= 12 × (3x + 0,52) + 0,5 × 2 + 6x × 16 = 132x + 7,24 gam.
♦ thủy phân x mol X + 3x mol KOH → 9,32 gam muối + x mol glixerol C3H5(OH)3.
BTKL có:
(132x + 7,24) + 3x × 56 = 9,32 + 92x
x = 0,01 mol.
Tương quan đốt: (∑πtrong X – 1).nX = ∑nCO2 - ∑nH2O,
thay số có ∑πtrong X = 6.
X sẵn có 3πC=O trong 3 chức este
⇒ còn 3πC=C mà: 1πC=C + 1Br2
Nên có 0,01 mol X làm mất màu vừa đủ 0,03 mol Br2 trong dung dịch.
Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch
Theo đó lập tỉ lệ có a = 0,04 mol
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
Chọn B.
Ta có:
(có 3π gốc H.C)
Khi cho X tác dụng với H2 thì a = 0,02 mol
Chọn đáp án B
► Đặt nX = x ⇒ Bảo toàn nguyên tố Oxi: nCO2 = (3x + 1,04) mol.
⇒ mX = mC + mH + mO = 12.(3x + 1,04) + 1 × 2 + 16.6x = (132x + 14,48) (g).
Bảo toàn khối lượng: (132x + 14,48) + 56 × 3x = 18,64 + 92x ||⇒ x = 0,02 mol.
● Tìm được: nCO2 = 1,1 mol || Lại có: đối với HCHC chứa C, H và có thể có O thì
nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (k: độ bất bão hòa của HCHC)
||⇒ áp dụng: 1,1 – 1 = (k – 1).0,02 ⇒ k = 6 = 3πC=C + 3πC=O.
⇒ X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3 ⇒ a = 0,06 ÷ 3 = 0,02 mol