Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoá học của phản ứng :
Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.
Hỗn hợp kim loại với oxi.
4Al + 3 O 2 → 2 Al 2 O 3
3Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4
2Cu + O 2 → 2CuO
Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl
Al 2 O 3 + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2 O
Fe 3 O 4 + 8HCl → Fe Cl 2 + 2Fe Cl 3 + 4 H 2 O
CuO + 2HCl → Cu Cl 2 + H 2 O
Ag không tác dụng với oxi và HCl => 2,7g chất rắn không tan là Ag.
PTHH: Hỗn hợp X với oxi:
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
PTHH: Hỗn hợp chất rắn Y với HCl:
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với HCl, ta thấy:
\(n_{HCl}=2n_{\left(trongoxit\right)}\)
\(m_{O_2}=8,7-6,7=2\left(g\right)\)
\(n_{O\left(trongoxit\right)}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,125.2=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,928}{22,4}=0,22mol\)
\(n_{CuSO_4}=0,66.0,5=0,33mol\)
- Gọi số mol trong phần I là :Fe(x mol), Al(y mol), Ag(z Mol)
- Sỗ mol mỗi kim loại trong phần II: Fe(tx mol), Al(ty mol), Ag(tz Mol)
56(x+tx)+27(y+ty)+108(z+tz)=24,5(*)
- Phần I: Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(1)
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(2)
x+1,5y=0,22(**)
- Phần II: Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu(3)
2Al+3CuSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Cu(4)
tx+1,5ty=0,33(***)
152tx+171ty=39,9(****)
- Kết hợp(***) và(****) : tx=0,06, ty=0,18
\(y=3x\)(*****)
- kết hợp (**) và (*****) ta có: x=0,04, y=0,12
\(\rightarrow t=\dfrac{0,06}{0,04}=1,5\)
- Thay x=0,04 ,y=0,12 , t=1,5 vào (*) ta có z=0,04
mI=56x+27y+108z=56.0,04+27.0,12+108.0,04=9,8 gam
số mol Cu=tx+1,5ty=0,33 mol
chất rắn Z gồm 0,33 mol Cu và tz=0,04.1,5=0,06 mol Ag
mZ=0,33.64+0,06.108=27,6 gam
\(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Zn}=b\\ 27a+65b=15,1-0,05\cdot64\\ BTe^-:3a+2b=2\cdot0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6+0,2\right)\cdot36,5}{0,2}=146g\)
Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g
pt: Kloai + HCl -> muối + H2
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol
AD ĐLBT khối lượng:
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g
=> đáp án A
đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l