Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)
1 hạt nhân \(_6^{14}C\) bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân \(_7^{14}N\).
Tỉ số giữa số nguyên tử đã bị phóng xạ và số nguyên tử ban đầu là
\(\frac{\Delta N}{N_0}= 1-2^{-\frac{t}{T}}= 0,875.\)
=> \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,125= 2^{-3}.\)
=> \(t = 3T = 16710\)(năm).
Khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
\(\Delta m = m_0(1-2^{-\frac{t}{T}}) \)
=> \(\frac{\Delta m }{m_0}= 0,75 =1- 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(t = -T\ln_20,25 = 30h.\)
t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian
Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)
=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).
Khối lượng Rn còn lại sau 1,5 chu kì là: \(m=m_0.2^{-1,5}=2.2^{-1,5}(g)\)
Độ phóng xạ là: \(H=N.\lambda=\dfrac{2.2^{-1,5}}{222}.6,02.10^{23}.\dfrac{\ln 2}{3,8.24.3600}=...\)
Đáp án: B.
(Dt1 << T)
với t = 3h.