K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.

b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng tuần hoàn.


18 tháng 4 2017

a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.

b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng tuần hoàn.


29 tháng 10 2016

Bài 1:

\(5\cdot2\in Q\)

\(4,6351...\in I\)

\(-7,0903...\notin Q\)

\(1\cdot333\notin I\)

Bài 2:

+) Đúng

+) Đúng

+) Sai

22 tháng 9 2016

a) đường thẳng a

b) đường thẳng a

c) đường thẳng a

d) 2 đường thẳng đó trùng nhau

e) đường thẳng b (tùy bạn đặt tên)

16 tháng 12 2019

Nếu b là số vô tỉ thì b viết đươc dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

8 tháng 11 2016

3c

17 tháng 12 2016

3

20 tháng 4 2017

Nếu a⊥c b⊥c thì a // b.

Nếu a // b và c⊥a thì c⊥b.

17 tháng 9 2017

Nếu a⊥cb⊥c thì a//b

Nếu a // b và c⊥a thì b\(\perp\)c

20 tháng 4 2017

a) Góc xOy và góc .....là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'

29 tháng 10 2019

ghi ngắn gọn là ( ghi mỗi đáp án)

a) X'OY'

b) là hai góc đối đỉnh

+) Của cạnh OX' và cạnh OY là tia đối của cạnh OY'

18 tháng 4 2017

Các số nguyên tố có một chữ số là : 2, 3, 5, 7

Điền vào dấu hỏi chấm ta được

Trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

Vậy có thể điền ba số: 2, 3, 5

17 tháng 10 2017

Ta có thể điền vào ô trống số nguyên tố 2 và 5 để A viết được dưới số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{3}{2.5}\)\(\dfrac{3}{2.2}\)

28 tháng 8 2015

Lúc này thầy viết nhầm mất giá trị b,e,f nó phải bằng 1,2,3 và lúc tính quên không lộn ngược c,f,i. Để thầy giải lại:

Ta hãy xét hai biểu thức \(a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}},d+\frac{1}{e+\frac{1}{f}}\). Ta thấy rằng, nếu \(a>d\to a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}}>d+1\ge d+\frac{1}{e+\frac{1}{f}}\). Điều đó có nghĩa rằng ở phần không chứa phân số, giá trị càng tăng biểu thức càng lớn, không phụ thuộc vào các giá trị ở mẫu. Suy ra để tổng lớn nhất thì \(a,d,g\)  phải nhận các giá trị là \(7,8,9\). Không mất tính tổng quát coi \(a=9,d=8,g=7\).    

Tiếp theo, xét hai mẫu số \(b+\frac{1}{c},e+\frac{1}{f}\). Nếu \(b>e\to b+\frac{1}{c}>e+1\ge e+\frac{1}{f}\), điều đó có nghĩa làm cho mẫu số tăng lên nếu phần b tăng lên. Để phân số lớn nhất thì mẫu phải nhỏ nhất. Do đó mà \(b,e,h\) phải nhận các giá trị bé nhất là \(1,2,3\). Không mất tính tổng quát coi \(b=1,e=2,h=3\). Cuối cùng ta có các phân số sắp xếp như sau \(\frac{1}{1+\frac{1}{c}}>\frac{1}{2+\frac{1}{f}}>\frac{1}{3+\frac{1}{i}}\).  Các số \(c,f,i\)
 chỉ nhận các giá trị là 4,5,6.  Từ đó ta thấy \(c=6,f=5,i=4\). Vậy giá trị lớn nhất của tổng sẽ là

\(9+\frac{1}{1+\frac{1}{6}}+8+\frac{1}{2+\frac{1}{5}}+7+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}=24+\frac{6}{7}+\frac{5}{11}+\frac{4}{13}=\frac{25645}{1001}\)


 

 

 

24 tháng 8 2015

= 101/6                  ,                   chắc sai