Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gạch chân dưới sự vật được nhân hóa trong khổ thơ sau:
"Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Câu 4. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ dưới đây?
"Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười."
(Đỗ Quang Huỳnh)
a. đồng làng, heo may, hạt mưa b. vườn, tiếng chim, mầm cây
c . mầm cây, hạt mưa, cây đào d. mắt, vườn, cây đào
Câu 1 (0,5đ) A
Câu 2 (0,5đ) C
Câu 3 (1đ) C
Câu 4 (1đ) B
Câu 5 (0,5đ) A
Câu 6 (0,5đ) C
Câu 7: Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây với những con suối trong rào rạt bốn mùa, những đàn cá bơi lội, những hàng cây cao vút,… tất cả như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.
Câu 8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:
- Trăng đêm rằm tròn như cái đĩa.
Điền từ ngữ vào những câu dưới đây theo mẫu ai là gì
-bà em .....là người mà em yêu quý nhất trong gia đình......
-bác lao công trường em ....là người rất tốt bụng....
- bạn an.....là người học giỏi nhất lớp....
1.Bà em có mái tóc bạc phơ
2.Bác lao công trường em rất chăm chỉ làm việc
1.Bạn An rất thông minh và chăm học
HT
k cho mik nhé
Cha mẹ đối với con cái : Con có cha như nhà có nóc; Con có mẹ như măng ấp bẹ
Con cháu đối với ông bà, cha mẹ : Con hiền cháu thảo; Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ
Anh chị em đối với nhau : Chị ngã em nâng; Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
b. Tiếng thì thầm của thời gian vọng về từ nơi nào đó xa lắm.
c. Tiếng vĩ cầm xưa cũ.
d. Tấm gương trong phản chiếu những đám mây bồng bềnh trôi về từ chân trời xa vắng.
@Cỏ
#Forever
l hoặc n
Buổi trưa lim dim
Nghìn con mắt lá
Bóng cũng nằm im
Trong vườn êm ả.