K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Lời giải:

- Kinh tế trong thành thị trung đại là nền kinh tế hàng hóa, tự do trao đổi, buôn bán, thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển

- Kinh tế trong các lãnh địa: kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 5 2016

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.
- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là :
+Trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp.
+Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

28 tháng 5 2016

Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.
- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

10 tháng 10 2016

Trả lời:
- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.
- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết...
Đọc tiếp

Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?

A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.

C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.

Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:

A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc

B. Dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc

C. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống

D. Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống và tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ

Câu 32. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Có bạn nào biết làm 3 câu này không, chỉ mình với !

2
12 tháng 11 2021

C

A
D

12 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nhiều nhé !

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn –> thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

+ Kinh tế thành thị:  Sản xuất chủ yếu: thủ công nghiệp

                                Tính chất: Kinh tế hàng hóa

                                Vai trò: tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

+ Kinh tế lãnh địa: Sản xuất chủ yếu: nông nghiệp

                              Tính chất: tự cung tự cấp

                              Vai trò: kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

Phần so sánh điểm khác nhau của kt lãnh địa với kt thành thị bạn có thể kẻ bảng cho dễ nhìn cũng đc. Học tốt nha~

1 tháng 11 2021

Vì sản xuất phát triển hàng hoá sản xuất nhiều -> đem đi bán, nhu cầu trao đổi hàng hoá ở những nơi đông người. lập nên các xưởng, thị trấn ra đời-> thành thị trung đại xuất hiện

-lãnh địa: sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. tính chất tự cung tự cấp. vai trò kìm hãm sự phát triển của XHPK

-thành thị: sản xuất chủ yếu thủ công nghiệp.vai trò tạo điều kiện cho XHPK phát triển

 

17 tháng 12 2016

-Thành thị trung đại ra đời khiến nhiều mặt hàng thủ công được sản xuất, thợ thủ công đưa hàng hóa đến nơi đông người để buôn bán và lập xưởng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu

Thành thị trung đại phát triển khiến các thương nhân cần nhiều nguyên liệu, vàng bạc và thị trường mới nên các cuộc phát kiến địa lý đã ra đời. Trong khi đó, chế độ phong kiến là thứ kìm hãm sự phát triển của xã hội nhưng nhờ các cuộc phát kiến địa lý, nền nông nghiệp ở châu Âu đã được phát triển, dẫn đến chế độ phong kiến bị suy vong

15 tháng 12 2016

bó tay @gmail.com ......Thật sự là mình cũng ko biết

 

23 tháng 10 2016

Câu 1:

Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.

Những cuộc phát kiến địa lí lớn:

- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )

- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )

- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )

- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )

Ý nghĩa:

- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.

23 tháng 10 2016

Câu 1.

=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI

Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu

Câu 2.

Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới

- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:

+ Lãnh chúa phong kiến

+ Nông nô

=> Xã hội phong kiến được hình thành

 

28 tháng 5 2016

Lãnh địa phong kiến :

-  Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

-    Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

-    Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.


 

28 tháng 5 2016

Lãnh địa phong kiến :

-  Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

-    Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

-    Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.


 

14 tháng 11 2021

A kinh tế lãnh địa la kinh tế tự túc, tự cấp, khép kín,lạc hậu

B kinh tế thành thị là kinh tế hàng hóa,buôn bán tự do,hàng hóa được trao đổi

4 tháng 1 2022

nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào: 

A. khép kín, không co sự trao đổi

B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\

C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được 

D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có