K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Ta có:3n+1 chia hết cho d => 4(3n+1) chia hết cho d => 12n+4 d

4n+1 chia hết cho d => 3(3n+1) chia hết cho d => 12n+3 d

(12n+4 )- (12n+3) chia hết cho d

1 chia hết cho d

vậy 3n+1 và 4n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 9 2021

B nha

k cho mik vs

13 tháng 9 2021

(A) M = {N; H; A; T; R; A; N; G}

(B) M = {N; H; A; T; R; G}

(C) M = {N; H; A; T; R; N; G}

(D) M = {N; H; A; T; R}

26 tháng 3 2018

a. \(\left(x-1\right)^3\)=\(^{\left(-2\right)^3}\)

x-1=-2( tự làm tiếp nha bạn)

27 tháng 10 2017

giải giúp mk với mk sắp đi học rồibucminh

a) -3 \(⋮\)3n+1

=> 3n+1 \(\in\)Ư(-3)

=> 3n+1 \(\in\){-1;1;3;-3}

Ta co bang:

3n+1-3-113
n-4/3-2/302/3
 loạiloạichọnloại

KL

b) 8\(⋮\)2n+1

=> 2n+1\(\in\) Ư{8}

=>2n+1 \(\in\){-1;1;4;2;8;-2;-4;-8}

vì 2n là số chẵn => 2n+1 là số lẻ

=> 2n+1\(\in\){-1;1}

2n+1-11
n-10
 chọnchọn

c)n+1 \(⋮\)n-2

=> n-2 +3 \(⋮\)n-2

Vì n-2\(⋮\)n-2 mà n-2+3\(⋮\)n-2

=>3\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)  Ư{3}

=>n-2\(\in\){-1;-3;1;3}

n-2-11-33
n13-15
 chọn chọnchọnchọn

d)3n+2 \(⋮\)n-1

=>3(n-1)+5 \(⋮\)n-1

Vì 3(n-1)\(⋮\)n-1 mà 3(n-1)+5\(⋮\)n-1

=>5\(⋮\)n-1

=>n-1\(\in\)Ư{5}

=>n-1\(\in\){-5;-1;1;5}

n-1-5-115
n-4026
 chọn chọnchọnchọn

e)3-n:2n+1

=> 2(3-n)\(⋮\)2n+1

=>6-2n\(⋮\)2n+1

=>7-(2n+1)\(⋮\)2n+1

Vì -(2n+1)\(⋮\)2n+1 mà 7 -(2n+1) \(⋮\)2n+1

=>2n+1 \(\in\)Ư{7}

=>2n+1\(\in\){-7;-1;1;7}

2n+1-7-117
n-4-10

3

 chọnchọnchọnchọn
25 tháng 1 2017

a)\(n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+2 1 -1 5 -5
n -1 -3 3 -7

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b)\(9-n⋮n-3\)

\(\Rightarrow6-\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow6⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

nếu n-3=1 thì n=4

nếu n-3=-1 thì n=2

nếu n-3=2 thì n=5

nếu n-3=-2 thì n=1

nếu n-3=3 thì n=6

nếu n-3=-3 thì n=0

nếu n-3=6 thì n=9

nếu n-3=-6 thì n=-3

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

25 tháng 1 2017

c)\(n^2+n+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

nếu n+1=1 thì n=0

nếu n+1=-1 thì n=-2

nếu n+1=17 thì n=16

nếu n+1=-17 thì n=-18

Vậy \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)

30 tháng 10 2017

làm mẫu một bài thôi nha

3n+2=3.(n-1)+5

hay 3(n-1)+5 phải chia hết cho n-1, mà 3(n-1) chia hết cho n-1, vậy 5 phải chia hết cho n-1, U(5)=1;5 =>n=2 hoặc n=6

2 tháng 8 2016

1)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3

=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6

=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6

2)

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)

Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

12n chia hết cho 6

=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6

3)

\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)

\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

thanks bạn

27 tháng 11 2016

Giúp với khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi Giúp với

Giúp cái đi ! Làm ơn

29 tháng 11 2016

nâng cao ak

I:trắc nghiệm câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1 Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số...
Đọc tiếp

I:trắc nghiệm

câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là

A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1

Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi

A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b

câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số \(\dfrac{-3}{4}\)\(\dfrac{-6}{7}\)\(\dfrac{-7}{8}\)\(\dfrac{-11}{12}\)

A.\(\dfrac{-3}{4}\) ; B.\(\dfrac{-6}{7}\) ; C.\(\dfrac{-7}{8}\) ; D.\(\dfrac{-11}{12}\)

Câu 4: rút gọn phân số \(\dfrac{1000-5}{600-3}\) ta được kết quả

A.\(\dfrac{3}{5}\) ; B.\(\dfrac{5}{3}\) ; C.\(\dfrac{4}{3}\) ; D.\(\dfrac{3}{4}\)

Câu 5:cho 2 góc kề AOB và AOC sao cho <AOB =110 độ và <AOC=70 độ .số đo góc BOC là

A.40 độ ; B. 180 độ ; C. 20 độ ; D. một kết quả khác

câu 6: số đo của 1 góc ađộ với 0độ <ađộ<90độ thì góc đó có tên gì

a.góc tù b.góc nhọn c.góc vuông d.góc bẹt

phần II : TỤ LUẬN

Câu 1:rút gọn các phân số a,\(\dfrac{7.34}{17.56}\) b,\(\dfrac{12.3-2.6}{4.5.6}\)

câu 2 : tìm x biết

a, x= \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{-5}{6}\) b,\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{7}\)

câu 3 : thực hiện phép tính

A=\(\dfrac{2}{7}\)+\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{11}{7}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{-5}{8}\) B=\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))

Câu 4:trên cùng 1 nủa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho góc xOz =60độ ,góc xOy=120độ

a, tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b,tính góc zOy

câu 5: tìm x ,y biết :\(\dfrac{-5}{x}\)=\(\dfrac{y}{16}\)=\(\dfrac{-18}{72}\)

câu 6: cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\)với cùng 1 số tự nhiên n rồi rút gọn ta đc phân số \(\dfrac{3}{4}\).tìm số n

các bạn trình bày phần tuej luận hộ mk lun nha

1

Câu 5: 

\(\dfrac{-5}{x}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{-18}{72}=\dfrac{-1}{4}\)

=>x=20; y=-4

Câu 6:

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n+23}{n+40}=\dfrac{3}{4}\)

=>4n+92=3n+120

=>n=28