Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
+ Khi vật đang ở vị trí cân bằng, ta đột ngột đổi chiều điện trường, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này đối xứng với vị trí cân bằng cũ do vậy biên độ dao động của con lắc là α 0 = 2α = 0,04 rad.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án D
Dưới tác dụng của việc đổi chiều điện trường, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, với biên độ 2∝0 với:
Tốc độ cực đại của vật là:
STUDY TIP
Lúc con lắc đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc sẽ có vị trí cân bằng mới và vị trí này đối xứng với với vị trí ban đầu qua phương thẳng đứng.
Do góc 2∝0 nhỏ nên con lắc vẫn hoạt động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới và v m a x tại vị trí cân bằng mới.
Đáp án D
Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với:
Khi đột ngột đổi chiểu điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh VTCB mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc:
Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng
Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường: