Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R1ntR2
\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)
R1//R2
\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)
=>R1.R2=1600(2)
Từ (1)(2)
=> R1=20 \(\Omega\)
R2=80\(\Omega\)
Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r
B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn
C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
1,th1:R1ntR2ntR3
Rtđ=6+6+6=18Ω
th2:R1//R2//R3
Rtđ=\(\frac{6}{3}\)=2Ω
th3:(R1ntR2)//R3
Rtđ=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω
th4(R1//R2)ntR3
Rtđ=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω
2,ta có phương trình :
(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25
(R1+R2)2=R1R2.6,25
R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25
R12-4,25R1R2+R22=0
(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0
x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))
x2-4x-0,25x+1=0
(x-0,25)(x-4)=0
x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)
Ta có: R = 100\(\Omega\) > R' = 16\(\Omega\)
\(\Rightarrow\) R là điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp
R' là điện trở tương đương của mạch mắc song song
Ta có: R = R1 + R2 (R1 nối tiếp R2)
\(\Rightarrow\) R1 = 100 - R2
Ta có: R' = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (R1 song song R2)
\(\Rightarrow\) 16 = \(\dfrac{R_1.R_2}{100}\)
\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 16 . 100
\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 1600
\(\Rightarrow\) (100 - R2) . R2 = 1600
\(\Rightarrow\) 100R2 - R22 = 1600
\(\Rightarrow\) R22 - 100R2 + 1600 = 0
\(\Rightarrow\) R22 - 2 . R2 . 50 + 502 - 502 + 1600 = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 900 = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 302 = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 50 + 30) . (R2 - 50 - 30) = 0
\(\Rightarrow\) (R2 - 20) . (R2 - 80) = 0
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2-20=0\\R_2-80=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2=20\Rightarrow R_1=80\\R_2=80\Rightarrow R_1=20\end{matrix}\right.\)
trong hai trường hợp đó thì chỉ nối tiếp và song song thôi
R1+R2=100
\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)=16
Từ hai phương trình đó thì bạn giải giùm mình nhé
tự tóm tắt nha
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=30+20=50 (\(\Omega)\)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là:
I1=I2=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{50}=0.12(A)\)
b) Vì 2.I2=I1 Mặt khác I2+I3=I1
\(\rightarrow I2=I3 (1) \)
Ta có R1//R2 nên U2=U3(2)
Từ (1)(2) \(\rightarrow R2=R3=20\Omega\)
a,Điện trở tương đương của đoạn mạch : 30+20=50Ω
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn là :6/50=0.12A
b,cường độ dòng điện chạy qua R3=0,12/2=0,06A
Hiệu điện thế đặt vào đầu R3=0,06.20=1,2V
=> R=1,2/0,06=20Ω
(có một cách giải thích khác cho câu b bạn chọn ý trên hoặc biện luận theo mình
vì R3//R2 cho nên hiệu điện thế bằng nhau ,cường độ dòng điện chạy qua đèn bằng nhau (đều bằng một nửa ) cho nên R3=R2
Đáp án B
Với R 1 = R 2 = r suy ra R n t = R 1 + R 2 = 2 r
Từ đó ta thấy R n t = 4 R / / .