K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

Đáp án đúng : A

7 tháng 3 2021

TH1: Nếu có 1 số bằng 0, giả sử là z, khi đó ta có \(x^4+y^4=1\)

và \(P=x^2+y^2\ge\sqrt{x^4+y^4}=1\)

Dấu '=' xảy ra khi 1 số =0, một số = \(\pm1\)

TH2: Nếu các số đều khác 0

Từ giả thiết => tồn tại tam giác ABC nhọn sao cho

\(x^2=\cos A,y^2=\cos B,z^2=\cos C\)

\(P=\cos A+\cos B+\cos C-\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)

\(=1+4\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}-\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)

Ta chứng minh \(4\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}\ge\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)  (1)

Ta có (1) \(\Leftrightarrow8\sin^2\frac{A}{2}\sin^2\frac{B}{2}\sin^2\frac{C}{2}\ge\cos A\cos B\cos C\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\sin^2\frac{A}{2}\sin^2\frac{B}{2}\sin^2\frac{C}{2}}{\sin A\sin B\sin C}\ge\frac{\cos A\cos B\cos C}{\sin A\sin B\sin C}\)

\(\Leftrightarrow\cot A\cot B\cot C\le\tan\frac{A}{2}\tan\frac{B}{2}\tan\frac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\tan A\tan B\tan C\ge\cot\frac{A}{2}\cot\frac{B}{2}\cot\frac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\tan A+\tan B+\tan C\ge\cot\frac{A}{2}+\cot\frac{B}{2}+\cot\frac{C}{2}\)  (2)

bđt (2) đúng vì \(\tan A+\tan B\ge2\cot\frac{C}{2}\)  và 2 bđt tương tự

Dấu '=' xảy ra khi tam giác đều \(\Leftrightarrow x^2=y^2=z^2=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge1\)

Dấu '=' xảy ra khi 2 số =0, một số \(=\pm1\)  hoặc \(x^2=y^2=z^2=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của P là 1

16 tháng 10 2020

Vì \(x\ge1\Rightarrow x^2\ge x\)

Từ đó: \(P\ge\frac{x}{\left(x+y\right)^2+x}+\frac{x}{z^2+x}=x\left[\frac{1}{\left(x+y\right)^2+x}+\frac{1}{z^2+x}\right]\)

\(\ge x\cdot\frac{4}{\left(x+y\right)^2+x+z^2+x}=\frac{4x}{\left(x+y\right)^2+z^2+2x}\) (Cauchy Schwarz)

Lại có: \(\left(x+y\right)^2+z^2=x^2+y^2+z^2+2xy=3\left(x+y+z\right)\)

\(\le3\sqrt{2\left[\left(x+y\right)^2+z^2\right]}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+z^2\le18\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{4x}{18+2x}=2-\frac{18}{x+9}\ge2-\frac{18}{1+9}=\frac{1}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\\z=3\end{cases}}\)

Vậy Min(P) = 1/5 khi x = 1 ; y = 2 ; z = 3

7 tháng 5 2019

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

\(1+x^3+y^3\ge3\sqrt[3]{1.x^3.y^3}=3xy\Rightarrow\sqrt{1+x^3+y^3}\ge\sqrt{3xy}\Rightarrow\frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}\ge\frac{\sqrt{3xy}}{xy}\)

Tương tự:\(\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\ge\frac{\sqrt{3yz}}{yz};\frac{\sqrt{1+z^3+x^3}}{zx}\ge\frac{\sqrt{3zx}}{zx}\)

Công vế với vế của 3 BĐT trên ta đươc:

\(P\ge\frac{\sqrt{3xy}}{xy}+\frac{\sqrt{3yz}}{yz}+\frac{\sqrt{3zx}}{zx}=\sqrt{3}\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{zx}}\right)\) \(=\sqrt{3}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\ge3\sqrt{3}\)

Dấu '='xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z\\xyz=1\end{cases}\Leftrightarrow x=y=z=1}\)

Vậy \(P_{min}=3\sqrt{3}\)khi \(x=y=z=1\)

:))

22 tháng 10 2020

Một dạng rất uen thuộc của lượng giác là tìm gtnn,ln bằng cách đặt ẩn là sinx và cosx

\(x^2+y^2-2x-4y+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sin\alpha=x-1\\\cos\alpha=y-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sin\alpha+1\\y=\cos\alpha+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=\left(\sin\alpha+1\right)^2-\left(\cos\alpha+2\right)^2+2\sqrt{3}\left(\sin\alpha+1\right)\left(\cos\alpha+2\right)-2\left(\sin\alpha+1\right)-4\sqrt{3}\left(\sin\alpha+1\right)-4\left(\cos\alpha+2\right)-2\sqrt{3}\left(\cos\alpha+2\right)-3+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow P=\sin^2\alpha-\cos^2\alpha+2\sqrt{3}\sin\alpha\cos\alpha-16\)

Ta đưa về góc 2 alpha để dễ xét

\(\Leftrightarrow P=\frac{1-\cos2\alpha}{2}-\frac{\cos2\alpha+1}{2}+\sqrt{3}\sin2\alpha-16\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{3}\sin2\alpha-\cos2\alpha-16\)

\(P=2\sin\left(2\alpha-\frac{\pi}{6}\right)-16\)

\(\Rightarrow2.\left(-1\right)-16\le P\le2.1-16\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{min}=-18;"="\Leftrightarrow2\alpha-\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\P_{max}=-14;"="\Leftrightarrow2\alpha-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bạn tự thay vô x và y để xét dấu bằng nhé

22 tháng 10 2020

thanks bro

23 tháng 5 2017

a) Do \(-1\le sinx\le1,\forall x\in R\).
Nên giá trị lớn nhất của \(y=3-4sinx\) bằng \(3-4.\left(-1\right)=7\)khi \(sinx=-1\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k\pi\).
Giá trị nhỏ nhất của \(y=3-4sinx\) bằng \(3-4.1=-1\) đạt được khi \(sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\).

23 tháng 5 2017

b) \(y=2-\sqrt{cosx}\) xác định khi \(0\le cosx\le1\) .
Giá trị lớn nhất của \(y=2-\sqrt{cosx}=2-\sqrt{0}=2\) khi \(cosx=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\).
Giá trị nhỏ nhất của \(y=2-\sqrt{cosx}=2-\sqrt{1}=1\) khi \(cosx=1\Leftrightarrow x=k2\pi\).

12 tháng 2 2019