K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Ta có: ∠(ABH) + ∠(ABC) = 180º ( hai góc kề bù)

Suy ra: ∠(ABH) = 180º - ∠(ABC) = 180º − 112º = 68º

+) Xét tam giác AHB vuông tại H ta có:

∠A1+ ∠(ABH) = 90º ( tính chất tam giác vuông)

Suy ra: ∠A1= 90º − ∠(ABH) = 90º − 68º = 22º

+) Tam giác ABC cân tại B nên ∠(BAC) = ∠(ACB)

Lại có ∠(ABC) = 112º và ∠(BAC)+ ∠(ACB) + ∠(ABC) = 180º nên

∠(BAC) = (180º − 112º) : 2 = 34o

+) Do AD là tia phân giác của góc BAC nên

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+ Từ đó

∠(HAD) = ∠A1 + ∠A2= 22º + 17º = 39º.

Tam giác HAD vuông tại H nên: ∠(HDA)+ ∠(HAD) = 90º

Suy ra: ∠(HDA) = 90º − ∠(HAD) = 90º − 39º = 51º

\(\widehat{ABH}=180^0-112^0=68^0\)

Xét ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)

nên \(\widehat{BAH}=22^0\)

Vì ΔABC cân tại B

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-112^0}{2}=34^0\)

mà AD là phân giác

nên \(\widehat{BAD}=17^0\)

=>\(\widehat{HAD}=39^0\)

hay \(\widehat{HDA}=51^0\)

30 tháng 7 2017

a) Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH => H là trung điểm BC.

Xét tam giác BEC có HF song song với BE và đi qua trung điểm BC nên HF = 1/2 BE (ở đây chứng minh hơi cực, bạn tham khảo bài 63 và 64 trang 146 SBT Toán 7 tập một).

Kết hợp với giả thiết => tam giác AHF cân tại H.

b) Ta có ^EBH = ^FHC (do HF // BE), ^EBH = 1/2 ^ABC (BE là tia phân giác ^ABC) và ^ABC = ^HCF (tam giác ABC cân tại A) => ^FHC = 1/2 ^HCF.

c) Ta có ^HFA là góc ngoài tại đỉnh F của tam giác HFC nên ^HFA = ^FHC + ^HCF.

Kết hợp tam giác AHF cân tại H => ^HAC = ^FHC + ^HCF = 1/2 ^HCF + ^HCF = 3/2 ^HCF.

Tam giác AHC vuông tại H => ^HAC + ^HCF = 90 độ hay 3/2 ^HCF + ^HCF = 90 độ => ^HCF = 36 độ. 

Từ đây bạn tính các góc còn lại.

1 tháng 11 2017

em chịu rồi chị ơi

1 tháng 11 2017

A B C H D

-Do Ad là tia phân gaisc của \(\widehat{A}\) nên \(\widehat{BAD}\)\(=\widehat{CAD}\)\(45^o\)

=> \(\widehat{BAH}\)\(=\widehat{BAD}-\widehat{HAD}=45^o-15^o=30^o\)

-Xét tam giác ABH vuông tại H có: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-30^o=65^o\)

-Xét tam giác ABC vuông tại A có: \(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-65^o=25^o\)

Vậy \(\widehat{B}=65^o\),  \(\widehat{C}=25^o\)

https://olm.vn/thanhvien/kaito1412tv

Bạn vào đây là có nhé

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:a)tam giác ADE cân b)tam giác BOC cân c)OA là tia phân giác của góc BOC2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:

a)tam giác ADE cân

b)tam giác BOC cân

c)OA là tia phân giác của góc BOC

2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. CMR:

a) tam giác AMD=tam giác CMB

 b) tam giác MEF đều

3.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM+AN=2AB.

a) CMR BM=CN

b) Đường trung trực của MN và tia phân giác của BAC cắt nhau tại K. CM: tam giác BKM= tam giác CKN. Từ đó suy ra K thuộc AN

0