K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

 Chọn A

Ghi nhớ:

-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.

-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n  phần tử, với n ∈ ℕ * .

29 tháng 11 2017
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
14 tháng 12 2018

Chọn C

Ta có:  ∑ k   =   0 2020 C 2020 k   -   ∑ k   =   0 2019 C 2019 k    

Vì một đồng xu có hai mặt nên khi gieo 2019 đồng xu phân biệt ta có 2 2019  kết quả có thể xảy ra của phép thử. Vậy số

phần tử của không gian mẫu là n( Ω ) =  2 2019 .

15 tháng 11 2018

b. Biến cố C: “ Có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa. Vì vậy chọn phương án B

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Lời giải:
Xác suất để xu 1 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 2 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 3 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để 3 mặt cùng ngửa: $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}$

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

25 tháng 4 2018

Đáp án B

Phương pháp: Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n , ( n ∈ N * ) => Số lần Blaine tung là n - 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n - 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n - 1 lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:

Xác suất Amelia thắng :

11 tháng 1 2019

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.