K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta chọn hệ trục tọa độ như sau:  B 1  là gốc tọa độ,  B 1 A 1 → = i → , B 1 C 1 → = j → ,   B 1 B → = k → . Trong hệ trục vừa chọn, ta có  B 1 (0; 0; 0), B(0; 0; 1),  A 1 (1; 0; 0),  D 1 (1; 1; 0), C(0; 1; 1), D(1; 1; 1),  C 1 (0; 1; 0).

Suy ra M(0; 0; 1/2), P(1; 1/2; 0), N(1/2; 1; 1)

Ta có  MP →  = (1; 1/2; −1/2);  C 1 N →  = (1/2; 0; 1)

Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa  C 1 N  và song song với MP. ( α ) có vecto pháp tuyến là  n →  = (1/2; −5/4; −14) hay  n ' →  = (2; −5; −1)

Phương trình của ( α ) là 2x – 5(y – 1) – z = 0 hay 2x – 5y – z + 5 = 0

Ta có:

d(MP, C 1 N) = d(M,( α )) Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy ∠ (MP, C 1 N) = 90 ° .

22 tháng 5 2017

Ôn tập chương III

Ôn tập chương III

31 tháng 3 2016

S A B C D M N H K

Thế tích của khối chóp S.CDNM :

\(S_{CDNM}=S_{ABCD}-S_{AMN}-SBC\)

             \(=AB^2-\frac{1}{2}AM.AN-\frac{1}{2}BC.BM\)

             \(=a^2-\frac{a^2}{8}-\frac{a^2}{4}=\frac{5a^2}{8}\)

Vậy \(V_{SCDNM}=\frac{1}{3}S_{CDNM.SH}=\frac{5\sqrt{3}a^2}{24}\)

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng DM và SC

\(\Delta ADM=\Delta DCN\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{DCN}\Rightarrow DM\perp CN\) 

Kết hợp với điều kiện :

\(DM\perp SH\Rightarrow DM\perp\left(SHC\right)\)

Hạ \(HK\perp SC\left(K\in SC\right)\Rightarrow HK\)là đoạn vuông góc chung của DM và SC

Do đó :

\(d\left(DM,SC\right)=HK\)

Ta có :

\(\begin{cases}HC=\frac{CD^2}{CN}=\frac{2a}{\sqrt{5}}\\HK=\frac{SH.HC}{\sqrt{SH^2+HC^2}}=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\end{cases}\)

\(\Rightarrow d\left(DM,SC\right)=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\)

19 tháng 4 2016

cậu ơi, hướng dẫn giúp tớ bài tương tự này với: cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa SD và mặt phẳng ABCD là 45 độ, SA vuông góc (ABCD). M là trung điểm BC. Tính khoảng cách DM và SC

cảm ơn c nhiều nhiều.

21 tháng 7 2016

hep

 

9 tháng 12 2017

S A B C D M O N H 45 ❤sin45=\(\dfrac{SO}{SM}\) => SO=sin45 . SM= \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) = \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)

OM= \(\sqrt{SM^2-SO^2}\) = \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)

BC = 2OM => BC=\(\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

V = \(\dfrac{1}{3}.AB.BC.SO=\dfrac{1}{3}.a.\dfrac{a\sqrt{6}}{2}.\dfrac{a\sqrt{6}}{4}=\dfrac{a^3}{4}\)

❤ta có: SM⊂ (SAB) (1)

mà: \(\left\{{}\begin{matrix}NC//AB\\AB\subset\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) => NC// (SAB) (2)

từ (1) và (2) => SM//NC

\(d_{\left(SM,NC\right)}=d_{\left(NC,\left(SAB\right)\right)}=d_{\left(N,\left(SAB\right)\right)}=2d_{\left(O,\left(SAB\right)\right)}\)

+kẻ OH⊥SM

+ Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp OM\\AB\perp SO\end{matrix}\right.\) => AB ⊥ (SOM) \(\supset OH\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OH\perp AB\\OH\perp SM\end{matrix}\right.\) => OH⊥(SAB)

➜d(O,(SAB)) =OH

OH=\(\dfrac{OM.SO}{\sqrt{OM^2+SO^2}}\)\(\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

➜d(N,(SAB)) =d(SM,NC)= \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

7 tháng 4 2016

B A D C B1 C1 A1 F K E H

Gọi (\(\alpha\)) là mặt phẳng chứa DE và song song với \(A_1F\) thì khoảng cách cần tính bằng khoảng cách từ F đến ( \(\alpha\))

Theo giả thiết suy ra lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a

Gọi K là trung điểm của \(FC_1\) thì \(EK\)//\(A_1F\)//AD, suy ra (\(\alpha\)\(\equiv\left(ADKE\right)\)

Ta có \(A_1F\perp B_1C_1\Rightarrow A_1F\perp\left(BCC_1B_1\right)\) \(\Rightarrow EK\perp\left(BCC_1B_1\right)\)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của F lên đường thẳng DK thì \(FH\perp\left(ADKE\right)\) suy ra FH là khoảng cách cần tính 

Trong tam giác vuông DKF, ta có :

\(\frac{1}{FH^2}=\frac{1}{FD^2}+\frac{1}{FK^2}=\frac{1}{\left(\frac{a}{4}\right)^2}\Rightarrow FH=\frac{a}{\sqrt{17}}\)

5 tháng 10 2017

a

1 cho hình chóp S.ABCD đều có SA=AB=a. Góc giữa SA và CD là 2 Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=\(\frac{\sqrt{x^2-1}}{x-2}\) trên tập hợp D= \(\left(-\infty;-1\right)\cup\left[1;\frac{3}{2}\right]\) . Tính M+m A .P=2 B P=0 C P=-\(\sqrt{5}\) D P = \(\sqrt{3}\) 3 Tập nghiệm của bất phương trình \(\left(\frac{1}{1+a^2}\right)^{2x+1}\) >1 ( với a là tham số , a#0) là 4 Trong ko gian cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1 cho hình chóp S.ABCD đều có SA=AB=a. Góc giữa SA và CD là

2 Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=\(\frac{\sqrt{x^2-1}}{x-2}\) trên tập hợp D= \(\left(-\infty;-1\right)\cup\left[1;\frac{3}{2}\right]\) . Tính M+m

A .P=2

B P=0

C P=-\(\sqrt{5}\)

D P = \(\sqrt{3}\)

3 Tập nghiệm của bất phương trình \(\left(\frac{1}{1+a^2}\right)^{2x+1}\) >1 ( với a là tham số , a#0) là

4 Trong ko gian cho tam giác ABC vuông tại A ,AB=a, AC=\(a\sqrt{3}\) . Tính độ dài đường sinh l của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB

5 Viết công thức tính V của vật thể nằm giữa hai mp x=0, x=ln4, biết khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ x (\(0\le x\le ln4\)), ta được thiết diện là một hình vuông cạnh là \(\sqrt{xe^x}\)

6 cho cấp số cộng có u1=0 và công sai d =3. Tổng của 26 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó bằng bao nhiêu

7 cho khối chóp tam giác có đường cao bằng 100cm và cạnh đáy 20cm,21cm,29cm. Tính thể tích khối chóp

8 cho hai điểm A(-2;1;2),B(0;-1;1).Phương trình mặt cầu đường kính AB

9 Cho hình lập phương ABCD.\(A^,B^,C^,D^,\) , gÓC giữa hai đường thẳng \(B^,A\) và CD bằng

10 Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= \(\sqrt{2-x^2}-x\) bằng

A \(2+\sqrt{2}\)

B 2

C 1

D \(2-\sqrt{2}\)

11 Số giao điểm của đồ thị hàm số y= \(x^2/x^2-4/\) với đường thẳng y=3 là

12 Tập nghiệm của bất pt \(log_{\frac{1}{3}}\left(x+1\right)>log_3\left(2-x\right)\) là S =(a;b) \(\cup\) (c;d) với a,b,c,d là các số thực. Khi đó a+b+c+d bằng

A 4

B 1

C 3

D 2

13 Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác đều ABC cạnh bằng 1 quanh AB

14 trong ko gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :\(\frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z}{2}\) . MẶT phẳng (P) đi qua điểm M (2;0;-1) và vuông góc vói d có pt là

A x-y+2z=0

B x-2y-2=0

C x+y+2z=0

D x-y-2z=0

14
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2020

Bài 14:

Vecto chỉ phương của đường thẳng $d$ là: $\overrightarrow{u_d}=(1; -1; 2)$

Mp $(P)$ vuông góc với $d$ nên nhận $\overrightarrow{u_d}$ là vecto pháp tuyến

Do đó PTMP $(P)$ là:

$1(x-x_M)-1(y-y_M)+2(z-z_M)=0$

$\Leftrightarrow x-y+2z=0$

Đáp án A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2020

Bài 13:

Khi quay tam giác đều ABC quanh cạnh AB thì ta thu được một khối hình là hợp của 2 hình nón (ngược chiều nhau) có cùng bán kính đáy $r$ là đường cao của tam giác đều, tức là $r=\frac{\sqrt{3}}{2}.1=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và đường cao là $h=\frac{AB}{2}=\frac{1}{2}$

Thể tích 1 hình nón: $V_n=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{\pi}{8}$

Do đó thể tích của khối hình khi quay tam giác đều ABC quanh AB là: $2V_n=\frac{\pi}{4}$

1 có 8 chiêc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 8 hoc sinh trong đó có Việt Và Nam ngồi vào hàng ghế đó, soa cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác xuất để hai bạn Việt và Nam ngồi cạnh nhau là 2 Cho tứ diện ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm CD . Khoảng cách giữa AC vÀ BM là 3 cho khối nón có chiều cao h=6 và bán kính đấy r. Biết bán kính đấy r bằng mộ nửa chiều cao...
Đọc tiếp

1 có 8 chiêc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 8 hoc sinh trong đó có Việt Và Nam ngồi vào hàng ghế đó, soa cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác xuất để hai bạn Việt và Nam ngồi cạnh nhau là

2 Cho tứ diện ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm CD . Khoảng cách giữa AC vÀ BM là

3 cho khối nón có chiều cao h=6 và bán kính đấy r. Biết bán kính đấy r bằng mộ nửa chiều cao h. Thể tích của khối nón đã cho bằng

A 18\(\pi\) B 54\(\pi\) c 36\(\pi\) D 12\(\pi\)

4 Cho số phức z=-3+4i . Trên mp tọa độ , điểm biểu diễn của số phức iz là điểm nào sau đây

A. M(4;-3) B. N(-4;-3) C. P(4;3) D. Q(-4;3)

5 trong khong gian oxyz , cho đường thẳng (d) \(\frac{x-3}{2}+-\frac{y+2}{1}=\frac{z-1}{3}\) mặt phẳng (P) vuông góc với (d) có một vecto pháp tuyến là

A .\(\overline{n}\left(3;-2;1\right)\) B \(\overline{n}\left(2;-1;3\right)\) C \(\overline{n}\left(2;1;3\right)\) D \(\overline{n}\left(-3;2;-1\right)\)

6 trong ko gian oxyz, điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d:\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+2}{1}=\frac{z}{-1}\) ?

A .M(-1;2;0) B.N(-1;-3;1) C. P(3;-1;-1) D. Q(1;-2;0)

7 CHo chóp đều SABCD có cạnh đấy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Gọi \(\varphi\) là góc giữa cạnh bên và mặt đấy. Mệnh đề nào sau đây đúng

A tan\(\varphi\) =\(\frac{\sqrt{14}}{7}\) B tan\(\varphi=\frac{3}{2}\) C \(\varphi=45^o\) D tan \(\varphi=\frac{\sqrt{14}}{2}\)

8 giá trị nhỏ nhấ của hàm số f(x)=\(\frac{8}{1+2x}\) +x trên đoạn [1;2] bằng

9 số giao điểm của đồ thị hàm số y=2x^3+3x^2+4 và trục hoành là

10 tập nghiệm của bất phương trình \(\left(\frac{1}{4}\right)^x\) +\(\left(\frac{1}{2}\right)^x\) -3\(\le\) 0 là

3
NV
5 tháng 6 2020

3.

\(r=\frac{h}{2}=3\Rightarrow V=\frac{1}{3}h.\pi r^2=\frac{1}{3}.6.\pi.3^2=18\pi\)

4.

\(z=-3+4i\Rightarrow iz=i\left(-3+4i\right)=-4-3i\)

Điểm biểu diễn là \(N\left(-4;-3\right)\)

5.

d nhận 1vtcp là (2;-1;3) nên (P) cũng nhận (2;-1;3) là 1 vtpt

NV
5 tháng 6 2020

1.

Xếp 8 bạn theo thứ tự bất kì \(\Rightarrow\)\(8!\) cách

Xếp Việt Nam cạnh nhau có 2 cách

Coi 2 bạn Việt Nam là 1 người, xếp 7 người vào 7 ghế có \(7!\) cách

\(\Rightarrow\)\(7!.2\) cách xếp 2 bạn Việt Nam ngồi cạnh nhau

Xác suất: \(P=\frac{7!.2}{8!}=\frac{1}{4}\)

2.

Chắc là tứ diện đều?

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow AO=\frac{a\sqrt{6}}{3}\) . Qua C kẻ đường thẳng song song BM cắt BD kéo dài tại E

\(\Rightarrow BM//\left(ACE\right)\Rightarrow d\left(BM;AC\right)=d\left(BM\left(ACE\right)\right)=d\left(O;\left(ACE\right)\right)\)

Từ O kẻ \(OH\perp CE\Rightarrow OH=CM=\frac{CD}{2}=\frac{a}{2}\)

Từ O kẻ \(OK\perp AH\Rightarrow OK\perp\left(ACE\right)\Rightarrow OK=d\left(O;\left(ACE\right)\right)\)

\(\frac{1}{OK^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OH^2}\Rightarrow OK=\frac{OA.OH}{\sqrt{OA^2+OH^2}}=\frac{a\sqrt{22}}{11}\)

23 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn hình học 12