K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

Ta có:

\(f\left(1\right).f\left(-1\right)=\left(a+b\right).\left(-a+b\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(-a+b\right)=\left(a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow-a+b=a+b\)

\(\Rightarrow a=-a\)

\(a\ne0\) thì làm sao có a thỏa mãn được?

21 tháng 3 2016

Trần Thùy Dung ko biết thì đừng có làm. 5 - 3a - 3b = 5. Bài này trong violympic.

15 tháng 4 2016

a+b+c+d=0 nhá bạn!!!

15 tháng 4 2016

Để x=1 là nghiệm của f(x)

thì a.13+b.12+c.1+d=0

<=>a+b+c+d=0

Vậy..........
 

28 tháng 2 2016

a/ f(x) = 0 => x2 + 4x - 5 = 0 => (x - 1)(x + 5) = 0 => x = 1 hoặc x = -5

      Vậy x = 1 , x = -5

b/ f(x) > 0 => x2 + 4x - 5 > 0 => (x - 1)(x + 5) > 0 => x - 1 > 0 và x + 5 > 0 => x > 1 và x > -5 => x > 1 

                                                                          hoặc x - 1 < 0 và x + 5 < 0 => x < 1 và x < -5 => x < -5

      Vậy x > 1 hoặc x < -5

c/ f(x) < 0 => x2 + 4x - 5 < 0 => (x - 1)(x + 5) < 0 => x - 1 > 0 và x + 5 < 0 => x > 1 và x < -5 => vô lí

                                                                          hoặc x - 1 < 0 và x + 5 > 0 => x < 1 và x > -5 => -5 < x < 1

      Vậy -5 < x < 1

19 tháng 4 2016

Phương trình tiếp tuyến tại M0 có dạng: y = k(x – x0) + y0  (*)

Với x0 là hoành độ tiếp điểm;

Với y0 = f(x0) là tung độ tiếp điểm;

Với k = y’(x0) = f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến.

Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0; y0 và k

a: \(F\left(x\right)=x^4+6x^3+2x^2+x-7\)

\(G\left(x\right)=-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

b: h(x)=f(x)+g(x)

\(=x^4+6x^3+2x^2+x-7-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

\(=-3x^4+4x^2-1\)

c: Đặt h(x)=0

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-1;\dfrac{\sqrt{3}}{3};-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right\}\)

25 tháng 3 2016

a+3c=8 nên c=(8-a)/3

a+2b=9 nên b=(9-a)/2

=>a+3c+a+2b=8+9

2a+2b+2c+c=17

2(a+b+c)=17+c

2[a+(9-a)/2+(8-a)/3]=17+(8-a)/3

2[6a/6+(27-3a)/6+(16-2a)/6]=17+(8-a)/3

2[(6a+27-3a+16-2a)/6]=17+(8-a)/3

2*(a+43)/6=17+(8-a)/3

(a+43)/3-(8-a)/3=17

(a+43-8+a)/3=17

2a+35=17*3=51

2a=51-35

2a=16

a=16/2

a=8

t k chắc, tính nhẩm k cầm mt

26 tháng 3 2016

Ta có:

a+3c=8 (1)

a+2b=9 (2)

Cộng từng vế các BĐT (1);(2)

=>a+3c+a+2b=8+9

=>(a+a)+3c+2b=17

=>2a+2c+c+2b=17

=>2a+2c+2b+c=17

=>2(a+b+c)+c=17

a+b+c lớn nhất <=>c nhỏ nhất

Mà c >= 0 (do c không âm)

=>c=0

Thay c=0 vào (1) ta có:a+3.0=8=>a+0=8=>a=8

Vậy a=8 thỏa mãn

(*)Linh ak,c từng nói t là super làm dài,bài này thì c cũng đâu khác t đâu? haha

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

27 tháng 3 2016

Ta có:

\(f\left(x\right)=0\), do đó với mọi giá trị của x thì đa thức này bằng 0

Ta có:

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b+c+3=0+3=3\)

Vậy  \(a+b+c=3\)

 

 

 

27 tháng 3 2016

a;b;c cho trc là sao?

7 tháng 4 2016

Điều kiện: \(a;b;c;d\in|N ^* \)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{3} => b=\frac{3}{5} a\)                                                 (1)

             \(\frac{b}{c}=\frac{12}{21}=>c=\frac{21}{12}b=\frac{7}{4}b=\frac{7}{4}.\frac{3}{5}a=\frac{21}{20}a\)      (2)

             \(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}=>d=\frac{11}{6}c=\frac{11}{6}.\frac{21}{20}a=\frac{77}{40}a\)             (3)

Theo yêu cầu đề, ta chọn a = 40

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\begin{align} \begin{cases} b&=24\\ c&=42\\ d&=77 \end{cases} \end{align} \)

Vậy 4 số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là: 40; 24; 42; 77

27 tháng 4 2016

TA CÓ: 

                   = 1+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+.....+\(\frac{1}{49^2}\)+\(\frac{1}{50^2}\)<1+ \(\frac{1}{1\times2}\)+\(\frac{1}{2\times3}\)+....+\(\frac{1}{49\times50}\)

                                                             = 1+ 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + ..... + \(\frac{1}{49}\) - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ 1 - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ \(\frac{49}{50}\) < 2

 Chứng tỏ A < 2

11 tháng 4 2017

ukm