Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
ta có:
U2=I2R2=34.2V
do U1=U2=U3=U nên U=34.2V
ta lại có:
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)
\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)
mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtd=R1+R2+R3=10+10+15=35(\(\Omega\))
cường độ dòng điện của đoạn mạch là
I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
VÌ đây là mạch nối tiếp nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
hiệu điện thế giưa hai đầu R1 là
U1=I1.R1=\(\dfrac{24}{35}.10=\dfrac{48}{7}\left(V\right)\)=R2
hiệu điện thế 2 đầu R3 là
U3=I3.R3=\(\dfrac{24}{35}.15=\dfrac{72}{7}\left(V\right)\)
mk nghĩ là vậy nếu đúng tick cho mình nha
Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé
a, Vì R1 mắc nối tiếp R2
=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω
CĐDD qua mạch chính:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)
b, Đổi 10 phút = 600s
=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)
c, Vì R3//R2
=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)
R1 nối tiếp R23
=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)
R1 R2 R3 U A B 24V
Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé
Bài làm:
❏Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{TĐ}=R_1+R_2=6++6=12\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
\(U=I\cdot R=2\cdot12=24\left(V\right)\)
❏Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên \(R_{TĐ}'=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)
Cường độ I' qua mạch chính là:
\(I'=\dfrac{U}{R_{TĐ}'}=\dfrac{24}{3}=8\left(A\right)\)
Vậy .......................................
hiệu điện thế hai đầu R2 là:
U2=I2.R2=1,5.15=22,5(V)
hiệu điên thế của R1 là
U=U1+U2\(\Rightarrow\)U1=U-U2=36-22,5=13,5(V)
vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên I=I1=I2=1,5(A)
giá trị điện trở của R1 là
R1=\(\dfrac{U1}{I1}\)=\(\dfrac{13,5}{1,5}=9\Omega\)
~ KHÔNG BÍT CÓ ĐÚNG KO NỮA>:<~
CHÚC BẠN HOK TỐT
CĐDĐ chạy qua R2 là:
I = I1 = I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 15+30 = 45 (Ω)
HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U = I.R = 0,5.45 = 22,5 (V)
b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10ph là:
A = UIt = 22,5.0,5.10.60 = 6750 (J)
Đáp án D
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp R 2 :
- Sử dụng công thức đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ = R 1 + R 2 .
Ta có R t đ = R 1 + R 2 = 80 Ω .
Tính cường độ dòng điện qua mạch I = 120/80 = 1,5A.