K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Trong mặt phẳng chứa đường tròn tâm O ngoại tiếp tứ giác ABCD ta kẻ đường kính qua O vuông góc với dây cung AC tại I. Ta có IA = IC và OI // BD. Gọi O’ là tâm mặt cầu đi qua 5 đỉnh của hình chóp. Khi đó điểm O’ phải nằm trên trục d của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Ta có d ⊥ (ABCD) tại O. Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Ta có MI // SA nên MI  ⊥ (ABCD) tại I. Từ M kẻ đường thẳng d’ // OI cắt d tại O’. Vì d′  (SAC) tại M nên ta có O’C = O’S và O’C là bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

20 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

6 tháng 3 2019

Vì SA không đổi nên ta có V SABCD lớn nhất khi và chỉ khi  S ABCD  lớn nhất. Ta có  S ABCD  = AC.BD/2 trong đó AC và BD là hai dây cung vuông góc với nhau. Vậy AC.BD lớn nhất khi và chỉ khi AC = BD = 2r’, nghĩa là tứ giác ABCD là một hình vuông.

16 tháng 5 2018

11 tháng 5 2019

 Đáp án B

 Giải thích

27 tháng 10 2018

Đáp án C

Ta có mặt cầu S(A;r) cắt mặt phẳng (SBD) theo một đường tròn có bán kính bằng a khi và chỉ khi 

Hạ AK  BD tại K, hạ AH  SK tại H. Do BD  AK và BD  SA nên BD  (SAK), suy ra BD  AH. Mặt khác AH  SK nên ta có AH  (SBDB) hay d(A; (SBD)) = AH. Xét tam giác vuông SAK và tam giác vuông ABD ta có:

Khi đó ta có:

22 tháng 9 2019

5 tháng 4 2016

S M H G N A O D C

Ta có \(\begin{cases}BC\perp SA\\BC\perp AB\end{cases}\)\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)\(\Rightarrow BC\perp AM\) (vì \(AM\subset\left(SAB\right)\left(1\right)\)

Mặt khác \(SC\perp\alpha\Rightarrow SA\perp AM\) (vì \(AM\subset\alpha\)) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AM\perp MG\) (vì \(MG\subset\left(SBC\right)\))

\(\Rightarrow\Delta AMG\) vuông tại M, tương tự ta cũng có tam giác ANG vuông tại N \(\Rightarrow\) tâm H đường tròn đáy của (H) là trung điểm AG, có bán kính \(R=\frac{AG}{2}\)

Xét tam giác vuông SAC tại A có \(AG=\frac{SA.AC}{SC}=\frac{\sqrt{6}}{3}a\Rightarrow R=\frac{\sqrt{6}}{6}a\)

Vì OH là đường cao (H)\(\Rightarrow OH\perp\alpha\Rightarrow OH\)//\(SC\Rightarrow O\) là giao điểm hai đường chéo AC, BD

\(\Rightarrow OH=\frac{1}{2}CG\).

Xét tam giác vuoongSAC có AG là đường cao, nên \(CG=\frac{AC^2}{SC}=\frac{2}{\sqrt{3}}a\Rightarrow OH=\frac{\sqrt{3}}{3}a\)

Vậy thể tích hình nón là \(V_{\left(H\right)}=\frac{1}{3}\pi.R^2.OH=\frac{\sqrt{3}}{54}\pi a^3\)

13 tháng 10 2017

Đáp án C.

* Hướng dẫn giải:

Gọi H = A C ∩ B C , hình chóp tứ giác đều S.ABCD

⇒ S H ⊥ ( A B C D )

Dựng hình như bên với OP là đường trung trực của đoạn SD

⇒ SO = OA = OB = OC = OD = R

⇒ R = S O = S D . S P S H = S D 2 2 . S H

Ta có  A H ⊥ B D A H ⊥ S H ⇒ A H ⊥ ( S B D )

Cạnh AC = 2a ⇒ AH = a

⇒ S H = a 3 S A = 2 a

16 tháng 11 2018

Đáp án C.

* Hướng dẫn giải:

Gọi H = A C ∩ B C , hình chóp tứ giác đều S.ABCD

⇒ S H ⊥ ( A B C D )

Dựng hình như bên với OP là đường trung trực của đoạn SD

⇒ SO = OA = OB = OC = OD = R

⇒ R = S O = S D . S P S H = S D 2 2 . S H

Cạnh AC = 2a ⇒ A H = a ⇒ S H = a 3