K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl. b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2. Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho. Câu 3: Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M2(SO4)3. Hãy xác định công thức...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.

b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.

Đề kiểm tra Hóa học 8

Câu 3: Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M2(SO4)3. Hãy xác định công thức muói nitrat của kim loại M.

Câu 4: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số nơtron trong nguyên tử trên.

Câu 5: Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, Fe2(SO4)3, Cu(NO3)2, NO2, FeCl2, N2O3, MnSO4, SO3, H2S. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).

Câu 6: Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:

a) Fe2(SO4)3 b) O3 c) CuSO4

Câu 7: Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu gji đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả):

a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I); nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).

b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H; nguyên tố S (IV) với nguyên tố O; nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.

c) Biết:

- Hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3.

- Hợp chất giữa nguyên tố Y với nguyên tố H là H3Y.

Hãy xác định công thức hóa học giữa X và Y (không tính phân tử khối).

Câu 8: Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14, canxi 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhiều nhất?

A. SiO2

B. Al2O3

C. CaCl2

D. KCl

Câu 9: Biết 1đvC = 1,66.10-24 gam. Nguyên tử (Z) nặng 5,312.10-23 gam. Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố (Z).

Câu 10: Hãy biểu diễn các ý sau:

a) Bốn nguyên tử nhôm

b) Mười phân tử clo

c) Bảy nguyên tử oxi

d) Chín phân tử muối ăn (NaCl)

Câu 11: Tính hóa trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hóa học sau: AlCl3, CuSO4, N2O5, NO2, Fe(OH)3, SO2, Fe(NO3)2.

Câu 12: Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4, biết MX = 84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập.

Câu 13: Biết 1/4 nguyển tử (X) nặng bằng 1/2 nguyên tử silic. Hãy tìm tên và kí hiệu của nguyên tố (X).

Câu 14 : Một hợp chất (X) có chứa 94,118% lưu huỳnh và còn lại là hidro. Xác định tỉ lệ số nguyên tử S và H trong phân tử hợp chất (X).

Câu 15 : Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sau : O ( Z=8) , N ( Z=14 ) , K ( Z=19 ) , P ( Z=15 ).

Câu 16 : Hãy tính phân tử khối của các hợp chất sau : Al2O3 ; Al2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Na3PO4 ; Ca(H2PO4)2 ; Ba3(PO4)2 ; ZnSO4 ; AgCl ; NaBr.

Câu 17: Electron trong nguyên tử hidro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì bán kính khối cầu tức là bán kính nguyên tử sẽ là bao nhiêu mét?

1
30 tháng 10 2017

Câu 1:

a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.

-CTHH là CaO

-CTHH AlCl3

b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

MH2O=18g/mol

MMg3(PO4)2=262g/mol

MCa(OH)2.=74g/mol

Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.

- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p

- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e

- có 3 lớp e

- lớ e ngoài cùng có số e là 5e

5 tháng 2 2020

a, Ta có PTHH :

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )

b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)

-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

C1:khí SO\(_2\) nặng hơn không khí xấp xỉ số lần là? C2:1 hợp chất khí dược tạo bởi 2 nguyên tố C và H trong đó C chiếm 75% về khối lượng.CTHH của hợp chất khí là? C3:khối lượng nguyên tử phụ thuộc vào các hạt? C4:thnh sắt để lâu trong không khí khối lượng tăng lên và màu kim loại thạy đổi vì: A,Các nguyên tử sắt mất đi B,Khối lượng các nguyên tử sắt ko giữ nguyên như ban...
Đọc tiếp

C1:khí SO\(_2\) nặng hơn không khí xấp xỉ số lần là?

C2:1 hợp chất khí dược tạo bởi 2 nguyên tố C và H trong đó C chiếm 75% về khối lượng.CTHH của hợp chất khí là?

C3:khối lượng nguyên tử phụ thuộc vào các hạt?

C4:thnh sắt để lâu trong không khí khối lượng tăng lên và màu kim loại thạy đổi vì:

A,Các nguyên tử sắt mất đi

B,Khối lượng các nguyên tử sắt ko giữ nguyên như ban đầu

C,Sắt đã tác dụng với ôxi trong ko khí tạo ra chất mới.

D,Ả/h của môi trường làm cho số nguyên tử sắt tăng lên làm cho khối lượng kim loại tăng

C5,Cho pthh CaCO\(_3\)(rắn) -> CaO(rắn) +CO\(_2\)(khí).Sau p/ứ khối lượng chất rắn thu được thay đổi thế nào so với chất rắn ban đầu?

C6,Biết d X\(_2\)/O\(_2\)=2,21875.Khí X\(_2\) là khí gì?

C7:hợp chất A có Ct Na \(_x\)O\(_y\)H\(_z\),biết M\(_A\)= 0,25 M\(_{CuSO}\)\(_4\),%Na=57,7%,%O=40%.CTHH của A?

Help me!!

6
13 tháng 12 2018

Câu 1:

\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}\approx2,21\)

Vậy khí SO2 nặng hơn không khí và nặng hơn 2,21 lần

13 tháng 12 2018

Câu 2:

\(\%H=100\%-75\%=25\%\)

Gọi CTHH là CxHy

Ta có: \(12x\div y=75\div25\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{75}{12}\div\dfrac{25}{1}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div4\)

vậy \(x=1:y=4\)

Vậy CTHH là CH4

24 tháng 11 2019

a.nFe2O3=\(\frac{32}{160}\)=0,2 nCO\(\frac{6}{7}\) nCuSO4=0,1

\(\rightarrow\)\(\text{nFe=0,4 nCu=0,1}\)

\(\rightarrow\)\(\text{mFe=22,4 mCu=6,4}\)

b. %mFe=\(\frac{22,4}{32}\)=70%\(\rightarrow\)%mO=30%

\(\text{mCuSO4=0,1.160=16}\)

\(\rightarrow\)%mCu=\(\frac{6,4}{16}\)=40%

nS=nnCuSO4=0,1\(\rightarrow\)%mS=\(\frac{0,1.32}{16}\)=20%

\(\rightarrow\)%mO=40%

nC=nCO=6/7

\(\rightarrow\)%mC=12.6/7/24=42,86%

\(\rightarrow\)%mO=57,14%

c. Theo kết quả câu b thì hàm lượng O trong CO cao nhất

5 tháng 7 2017

3. \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: \(M+\dfrac{1}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}MCl\)

M 0,5mol

4,6g 0,1mol

\(\Rightarrow M=23\)

M là Natri ( Na )

\(n_{NaCl}=\dfrac{0,5}{\dfrac{1}{2}}=1\left(mol\right)\)

Pt: \(NaCl+H_2O\rightarrow NaOH+HCl\)

1mol \(\rightarrow1mol\) \(\rightarrow1mol\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{1.40}{188,3}.100=21,24\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{1.36,5}{188,3}.100=19,38\%\)

1.

Công thức Gọi tên
BaCO3 Bari cacbonat
Na2SO4 Natri sunfat
CuO Đồng (II) oxit
Li2O Liti oxit
H3PO4 axit photphoric
MgSO4 Magie sunfat
FeS Sắt (II) sunfua
Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit
KHS Kali hidrosunfua
Ca(HSO4)2 Canxi hidro sunfat
BaSO4 Bari sunfat

K2SiO3 : Kali Silicat

5 tháng 7 2017

2)Gọi CTTQ hợp chất là:SxOy

x:y=\(\dfrac{24}{32}:\dfrac{36}{16}\)=1:3

=>CTĐG hợp chất là:SO3=>CTN hợp chất là:(SO3)n

Mặt khác:Mh/c=40\(M_{H_2}\)=40.2=80

=>80n=80=>n=1

Vậy CTHH hợp chất là SO3

26 tháng 6 2018

Bạn giải cái phương trình đó ra thôi :

\(\dfrac{56x}{56x+16y}=0,72414\)

\(\Rightarrow56x=40,55184x+11,58624y\)

\(\Rightarrow15,44816x=11,58624y\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,75=\dfrac{3}{4}\)

26 tháng 6 2018

cac bạn giải thích giùm mình với

11 tháng 8 2016

a)gọi công thức hh: CxOy

ta có : \(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)=> x:y=1:1 vậy tỉ số giữa C mà O là 1:1

b) do phân tử có 1 nguyên tử C

=> phân tử sẽ có 1 nguyên tử O 

vì theo tỉ lệ 1:1

=> pTK của phân tử là : 12+16=28g/mol

20 tháng 7 2019

chia sao tỉ lệ ra 1:1 hay vậy bạn?

31 tháng 3 2019

%N trong NH4: 14x100/18 = 77.8 %

%N trong NO3: 14x100/62 = 22.58%

%N trong Ca(NH2)2: 14x100/72 = 19,4 %

Vậy chất NH4 có tỉ lệ phần trăm nito cao nhất

31 tháng 3 2019

%N trong NH4 là: \(\frac{14}{14+4}\cdot100\%\approx77.7\%\)

%N trong NO3 là:\(\frac{14}{14+3.16}\cdot100\%\approx22,6\%\)

%N trong Ca (NH2)2 là: \(\frac{2.14}{40+2.14+4}100\%\approx38.9\%\)

Vậy chất NH4 có tỉ lệ %N về khối lượng là cao nhất

17 tháng 4 2019

C1:

1/ a) C2H5OH + K --> C2H5OK + 1/2H2

K + H2O --> KOH + 1/2H2

b) Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 300ml cồn 92o:

Vr= 92*300/100=276 ml

Thể tích rượu 23o thu được:

Vr=276*100/23=1200ml

2/

a) A: C2H5OH

CH3-CH2-OH

B: CH3COOH

CH3-COOH

b) C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

C2H5OH + O2 -mg-> CH3COOH + H2O

nC2H4= 2.24/22.4=0.1 (mol)

Cứ 1 mol etilen chuyển hóa thành rượu tạo thành 1 mol axit

=> nCH3COOH= 0.1 (mol)

Vì: H=60% nên:

nCH3COOH (tt)= =0.1*60/100=0.06 (mol)

mCH3COOH= 0.06*60=3.6g

3/ Áp dụng đl BTKL có:

m= 4.29+0.6-0.184=4.696g

4/

n CO2= 44/44=1 (mol) => nC = 1 => mC= 12g

nH2O= 27/18=1.5 (mol) => nH = 3 mol

mO= 23-12-3= 8 (g)

nO= 0.5 (mol)

Gọi: CT là : CxHyOz

x : y : z= 1: 0.3: 0.5= 2: 6 :1

Vậy CT nguyên: (C2H6O)n

<=> 46n= 46

=> n=1

Vậy CTPT của A: C2H6O