K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Hãy tìm CTHH của khí A. Biết rằng :

- Khí A nặng hơn khí Nitơ 1,571 lần

- Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: %C= 27,273 % ; O % = 72,727%

-----

a) M(A)= 1,571.28= 44(g/mol)

mC= 27,273%.44=12(g) => nC= 12/12=1(mol)

mO= 44-12=32(g)=>nO= 32/16=2(mol)

=> nC:nO=1:2 => A là CO2

2) Tìm thành phần phần trăm ( theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất Fe2O3

( Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố như sau: K =39; Ca = 40 ; Na = 23 ;

Fe = 56; H =1; C = 12; O=16 ; N=14 )

---

\(\%mFe=\frac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \rightarrow \%mO=100\%-70\%=30\%\)

31 tháng 12 2021

a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy

27x52,94=16y47,06

27x.47,06=16y.52,94

1271x=847y

=>CTHH là Al2O3

b)

mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)

mN = 85 . 16,47% = 14 (g)

mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)

Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nNa = 2323 = 1 (mol)

nN = 1414 = 1 (mol)

nO = 4816 = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O

CTHH của Y: NaNO3

 

7 tháng 11 2018

Có: 2M/(2M+96n)= 28/100

=>M=56/3 *n

n=3 => M=56(Fe)

Fe2O3

%mFe=(2*56)/160*100%=70%

Bài 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất: a) A gồm 40% Cu, 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160. b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của A là 17. c) C gồm 32,39% Na, 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142. d) D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152. Bài 2: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a) A gồm 40% Cu, 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của A là 17.

c) C gồm 32,39% Na, 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.

d) D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.

Bài 2: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C, 5,9% H, 70,3%Cl và có phân tử khối bằng 50,5.

b) Một hợp chất rắn màu trắng có thành phần phân tử có 40% C, 6,7%H, 53,3% O và có phân tử khối bằng 180.

c) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl. Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng. hãy tìm CTHH của muối ăn biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần phân tử khối của H2.

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

Bài 4:

Hãy tìm công thức đơn giản nhất của 1 loại oxit lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.

Bài 5:

Phân tích một khối lượng hợp chất M người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M là gì?

Bài 6: Lập công thức hóa học của Sắt và oxi, biết cứ 7 phần oxi thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.

Bài 7:Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Tìm nguyên tố X.

Bài 8: Hãy xác định công thức các hợp chất sau đây:

a) Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O, trong phân tử có 1 nguyên tử S.

b) Chất khí B có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành mC:mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g

c) Hợp chất D biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2 g Na, 2,4g C và 9,6g O



3
12 tháng 1 2018

Bài 1:

a) CuSO4

b) NH3

c) Na2SO4

d) FeSO4

Bài 2:

a) HCl

b) C6HO12O6

c) NaCl

Bài 3:

Na2O

Bài 4:

SO3

Bài 5:

SO2

Bài 6:

Fe2O3

Bài 7:

Na



5 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/Op6mOwE.jpg
23 tháng 12 2017

a) \(M_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\)

% m Al = \(\dfrac{2.27}{102}.100\%=52,9\%\)

% m O = 100% - 52,9% = 47,1%

b) Gọi CT: PxOy

Theo bài ra có:

x : y = \(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{56,34}{16}=1,4:3,5=2:5\)

➝ CT: (P2O5)n

n(2.31 + 5.16) = 142

⇔ 142n = 142

⇔ n = 1

➝ CT: P2O5

➝ P có hóa trị V

23 tháng 12 2017

a. MAl2O3 = 102 (g/mol)

%Al = (2.27)/102 .100% = 53% ( xấp xỉ = 52,94%)

%O = 100% - 53% = 47%

21 tháng 7 2018

2/ Gọi CTT là CaxCyOz

x:y:z=\(\dfrac{mCa}{MCa}:\dfrac{mC}{MC}:\dfrac{mO}{MO}=\dfrac{10}{40}:\dfrac{3}{12}:\dfrac{12}{16}\)

x:y:z=0.25:0.25:0.75

x:y:z=1:1:3

Vậy CTHH là CaCO3

21 tháng 7 2018

3/a) Gọi CTHH là FexSyOz

x:y:z=\(\dfrac{\%Fe}{MFe}:\dfrac{\%S}{MS}:\dfrac{\%O}{MO}\)

x:y:z=\(\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}\)

x:y:z=0.5:0.75:3

x:y:z=2:3:12

CTHH là Fe2(SO4)3

1 tháng 12 2017

Ta có :

MB = 106 (g/mol)

=> mNa (B) = 106 . 43,4% = 46 (g)

=> nNa = 46 : 23 = 2(mol)

mC (B) = 106 . 11,3% = 12 (g)

=> nC = 12 : 12 = 1(mol)

mO (B) = 106 . 45,3% = 48 (g)

=> nO = 48 : 16 = 3 (mol)

Ta có tỷ lệ số nguyên tử trong B : Na : C : O = 2 : 1 : 3

=> hợp chất B có CTHH : Na2CO3

1 tháng 12 2017

Bài 2 :

a)

Trong 1,5 mol C12H22O11 có :

nC (C12H22O11) = 1,5 . 12 = 18(mol)

nH (C12H22O11) = 1,5 . 22 = 33(mol)

nO (C12H22O11) = 1,5 . 11 = 16,5 (mol)

b)

MC12H22O11 = 12C + 22H + 11O = 342 (g/mol)

c)

Trong 1 mol C12H22O11 có :

mC (C12H22O11) = 12 . 12 = 144 (g)

mH (C12H22O11) = 1 . 22 = 22(g)

mO (C12H22O11) = 11 . 16 = 176 (g)

7 tháng 12 2017

a.

Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(Na_xCl_y\)

Ta có: \(\%Cl+\%Na=100\%\)

\(\Rightarrow\%Na=100\%-60,68\%=39,32\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M_{Na_x}}{\%Na}=\dfrac{M_{Cl_y}}{\%Cl}=\dfrac{M_{Na_xCl_y}}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{23x}{39,32}=\dfrac{35,5y}{60,68}=\dfrac{58,5}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{23x}{39,32}=\dfrac{58,5}{100}\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5y}{60,68}=\dfrac{58,5}{100}\)

\(\Rightarrow y=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(NaCl.\)

b.

Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(Na_xC_yO_z\)

Ta có:

\(\Leftrightarrow\dfrac{M_{Na_x}}{\%Na}=\dfrac{M_{C_y}}{\%C}=\dfrac{M_{O_z}}{\%O}=\dfrac{M_{Na_xC_yO_z}}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{23x}{43,4}=\dfrac{12y}{11,3}=\dfrac{16z}{45,3}=\dfrac{106}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{23x}{43,4}=\dfrac{106}{100}\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12y}{11,3}=\dfrac{106}{100}\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16z}{45,3}=\dfrac{106}{100}\)

\(\Rightarrow z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2CO_3.\)

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau: a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g. c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau:
a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g.
c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g.
d. Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa: 9,2g Na; 2,4g C và 9,6g O.

Bài 2: Đốt cháy 2,7g Al trong không khí thu đc 2,65g Al2O. Tính khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng
Bài 3: Cho 6,4g Cu phản ứng hoàn toàn vs 3,36 lít O2 thu đc CuO.
a. Tính khối lượng CuO thu đc sau phản ứng
b. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Mọi người giúp e ạ!!

2

Bài 3: Giải:

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)

=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

Bài 2:

PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3

mol 4----3------2

nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)0.026 mol

Ta có: nAl>2.nAl2O3

Al dư

nAl=nAlbanđau-nAl=0,1-2.0,026=0,048 mol

⇒⇒mAl=0,048.27=1,296 g

Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:

mAl+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g