Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_N:m_O=7:20\)
=>\(n_N:n_O=\frac{7}{14}:\frac{20}{16}=0,5:1,25\)
=2:5
=>CTHH:N2O5
=>Chọn D
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
Câu 1:
- Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
- Đơn chất: Br2, Ba
Câu 2:
- Ý nghĩa của công thức hóa học:
+ Cho biết chất đó là đơn chất hay hợp chất do những nguyên tố nào tạo nên.
+ Cho biết một phân tử của chất do những nguyên tử của nguyên tố nào liên kết với nhau tạo nên.
+ Cho biết phân tử khối của chất.
- Fe3O4
a) Oxit sắt từ do nguyên tố Fe và O tạo nên.
b) Trong 1 phân tử oxit sắt từ gồm 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O
c) \(PTK_{Fe_3O_4}=56\times3+16\times4=232\left(đvC\right)\)
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
a)gọi công thức hh: CxOy
ta có : \(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)=> x:y=1:1 vậy tỉ số giữa C mà O là 1:1
b) do phân tử có 1 nguyên tử C
=> phân tử sẽ có 1 nguyên tử O
vì theo tỉ lệ 1:1
=> pTK của phân tử là : 12+16=28g/mol
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3:B
Câu 4: C
Câu 5:
a) Phản ứng phân hủy: C.2,4,5
b) Phản ứng hóa hợp: C.1,3,6
Khoanh tròn chử cái của câu trả lời đúng.
1. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3
2. Hợp chất nào sao đây là Bazơ
A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl
3. .Muối nào sao đây là muối Axit.
a. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4
4. Ba zơ Nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3
5. Cho các phản ứng hóa học sao:
1, 4Na + O2 → 2Na2O
2, 2KClO3 → 2KCl + 3O2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3
4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
5, CaCO3 → CaO + CO2
6, K2O + H2O→ 2KOH
a. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6
b. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp.
A. 2,4,6 B.4,5,6 C.1,3,6 D.2,3,6
( các câu đúng là mk in đậm nha )
chúc bn học tốt
Câu1: hợp chất X có công thức hóa học Na2RO3 có phân tử khối bằng 126. Cho biết Na bằng 23, O bằng 16 . R là nguyên tố:
A.C B. Si C. S D. Cr
Câu 2 . Nhóm chỉ có các chất là:
A. Sắt ,thước kẻ , than chì
B. Ấm nhôm , đồng ,ca nhựa
C. Muối ăn, đường ,bạc
D. Bút bi , nước , túi nilon
Câu 3. không ký được biểu hiện bằng mấy công thức hoá học:
A.1 B.ko thể biểu diễn
C. 2 D.3
Câu 4.khí cacbonic(CO2) gồm :
A.2 đơn chất là cacbon và oxi
B. Một nguyên tố cacbon và 2 nguyên tố oxi
C. 1đơn chất cacbon và phân tử oxi
D. 1 nguyên tử cacbon và 2 ngyuên tử oxi
Câu 5. Hạt nhân của nguyên tử nào có 8 proton :
A. Cacbon B. Oxi C. Hiđro D. Natri
Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :
A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22
Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :
A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe
Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :
A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO
Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây
A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu
C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17
C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15
Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:
A. Tăng B. Không thay đổi
C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm
Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl D. N2 và HCl
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. ion. B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại. D. Cho nhận
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là
A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK
B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.
C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK
D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.
Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:
A. N (M = 14) B. Se (M = 79).
C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)
Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:
A. Fe B. HNO3
C. Fe(NO3)3 D. N2O
Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:
A. Tất cả đều sai
B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:
A. Khí flo. B. Khí cacbonic.
C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là
A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.
C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3
D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2đóng vai trò là gì?
A. Chỉ là chất oxi hoá
B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
C. Chỉ là chất khử.
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử
Câu 1 :
a)\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\) (p/ứ Hóa hợp)
b\(Cu+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\) (p/ứ trao đổi)
c)\(Mg\left(OH\right)_2-to->MgO+H_2O\) (p/ứ phân hủy)
Câu 2
a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành.....dung dịch bão hòa ....được gọi là……độ tan …của chất.
b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……dung dịch ………….
c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ....dung môi và chất tan ....
d) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan…ở nhiệt độ xác định gọi là…dung dịch bão hòa …..………….
Câu 3 (2,5 điểm) a) \(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)
b) \(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)
Gọi 8 gam dd SO3 là 8 gam dd H2SO4 122,5%
x là nồng độ % cần tìm
Áp dụng quy tắc đg chéo: x 8 gam dd H2SO4 122,5% 117gam H2O 0% x 122,5-x
=>\(\dfrac{8}{117}=\dfrac{x}{122,5-x}\) => x=?
câu 1
a) P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
( phản ứng hóa hợp)
b) Cu+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+ 2Ag
( phản ứng thế)
c) Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O
( phản ứng phân hủy)
Đáp án D