K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Đáp án: A

Vì x2 + 4 > 0  ∀x ∈ R nên A = .

(x2 - 4)(x2 + 1) = 0   (x2 - 4) = 0  x =  ±2  nên B = {-2; 2}.

|x| < 2 ⇔ -2 < x < 2 nên D = (-2; 2).

 => A  B = C  D.

13 tháng 4 2016

a) ∀x ∈ R: x2>0= “Bình phương của một số thực là số dương”. Sai vì 0∈R  mà 02=0.

b) ∃ n ∈ N: n2=n = “Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó”. Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.

c)  ∀n ∈ N: n ≤ 2n = “Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy”. Đúng.

d) ∃ x∈R: x<1/x = “Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó”. Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ và 0,5 <1/0,5.

13 tháng 4 2016

a) ∀x ∈ R: x2>0= "Bình phương của một số thực là số dương". Sai vì 0∈R  mà 02=0.

b) ∃ n ∈ N: n2=n = "Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó". Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.

c)  ∀n ∈ N: n ≤ 2n = "Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy". Đúng.

d) ∃ x∈R: x< = "Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó". Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ và 0,5 <.

 

13 tháng 4 2016

a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.

b)  ∃x ∈ Q: x2=2;= “Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2”. Mệnh đề đúng.

c) ∀x ∈ R: x< x+1; = ∃x ∈ R: x≥x+1= “Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1”. Mệnh đề này sai.

d)  ∃x ∈ R: 3x=x2+1; = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= “Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x”

Đây là mệnh đề sai

13 tháng 4 2016

a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.

b)  = "Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2". Mệnh đề đúng.

c)  = ∃x ∈ R: x≥x+1= "Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1". Mệnh đề này sai.

d)  = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= "Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x"  

Đây là mệnh đề sai vì với x= ta có : 

=+1



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-trang-10-sgk-dai-so-10-c45a4787.html#ixzz45gTdKfVY

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 9 2017

Lời giải:

Ta viết lại tập hợp A,B:

\(A=\left \{ x\in\mathbb{R}|x\leq 3\text{hoặc}x>6 \right \}\)

\(B=\left \{ x\in\mathbb{R}|-5\leq x\leq 5\right \}\)

a)

\(\bullet A\setminus B=\left \{ x\in\mathbb{R}|x<-5 \text{hoặc} x>6\right \}\)

Khoảng \((-\infty;-5)\)\((6;+\infty)\)

\(\bullet B\setminus A=\left\{x\in\mathbb{R}|3< x\leq 5\right\}\)

Nửa khoảng \((3;-5]\)

\(\bullet A\cup B=\left \{ x\in\mathbb{R}|x\leq 3, x>6 \text{hoặc}5\geq x>3 \right \}\)

\(\Rightarrow R\setminus (A\cup B)=\left \{ x\in\mathbb{R}|5< x < 6 \right \}\)

Khoảng \((5;6)\)

\(\bullet A\cap B=\left \{ x\in\mathbb{R}|-5\leq x\leq 3 \right \}\)

\(\Rightarrow R\setminus(A\cap B)=\left \{ x\in\mathbb{R}|x>3 \text{hoặc}x<-5 \right \}\)

Khoảng: \((3,+\infty); (-\infty;-5)\)

\(\bullet A\setminus B =\left \{ x\in\mathbb{R}|x> 6\text{hoặc}x< -5\right \}\)

\(\Rightarrow R\setminus( A\setminus B)=\left\{x\in\mathbb{R}| -5\leq x\leq 6\right\}\)

Đoạn \([-5;6]\)

b)

Vẽ trục số biểu diễn các tập hợp ra.

Khi đó:

Độ dài \(C\cap B\)\(a-(-5)=7\Rightarrow a=2\)

Độ dài \(D\cap B\) là: \(5-b=9\Rightarrow b=-4\)

\(\Rightarrow C\cap D=\left\{x\in\mathbb{R}| -4\leq x\leq 2\right\}\)

Nửa khoảng: \((-\infty,3];(6;+\infty)\)

1 tháng 9 2017

\(A\)