K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

Trường hợp tia OC nằm trong góc đối đỉnh của góc ở tâm AOB (hình a).

Kẻ đường kính CD. Ta có :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

22 tháng 3 2018

Trường hợp tia OC trùng với tia đối của một cạnh của góc ở tâm AOB (hình b)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB ( hình a)

Số đo cung nhỏ BC = 100º – 45º = 55º

Số đo cung lớn BC = 360º – 55º = 305º

b) Điểm C nằm trên cung lớn AB (hình b)

Số đo cung nhỏ BC = 100º + 45º = 145º

Số đo cung lớn BC = 360º – 145º = 215º



15 tháng 3 2018

* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.

Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.

Do Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.

Suy ra: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 = 1000+ 450 = 1450

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 1450 ( bằng góc ở tâm Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 )

Số đo cung lớn BC là: 3600 - 1450 = 2150

* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB

Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 = 1000- 450 = 550

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 550

Số đo cung lớn BC là: 3600- 550 = 3050

21 tháng 5 2020

BẠN SAI RỒI CẮT NHAU TẠI E Ở NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN MÀ

21 tháng 5 2020

dây cung AB và CD sao cho tia AB và tia CD cắt nhau tại điểm E ở ngoài đường tròn