Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, dễ nhận thấy Từ năm 2000-2015, đàn trâu giảm - Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng (đơn vị: lần):
Tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc
=> Tốc độ tăng trưởng đàn bò = 5367,2/ 4127,9 = 1,3 lần
Tốc độ tăng trưởng đàn lợn = 27750,7 / 20193,8 = 1,37 lần
Tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm = 341,9/ 196,1 = 1,74 lần
=> Tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm lớn nhất => Chọn đáp án B
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện của nưức ta, giai đoạn 1990- 2010 (%)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta, giai đoạn 1990 - 2010
b) Nhận xét và giải thích
Giai đoạn 1990- 2010:
- Sản lượng than, dầu thô, điện đều tăng, nhưng tốc độ tăng không giống nhau. Điện có tốc độ tăng mạnh nhất (tăng 942%); tiếp đến là than (tăng 837,9% ); dầu thô nhìn chung tăng nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Than tăng là do ngành than được tổ chức lại, đầu tư máy móc và quản lí chặt chẽ hơn.
- Dầu thô tăng là do chính sách của Nhà nước thay đổi, khai thác thêm nhiều mỏ dầu, tăng cường hợp tác với nước ngoài, đầu tư công nghệ,...
- Điện tăng là do nước ta đã xây dựng thêm nhiều nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện có công suất lớn để đáp ứng nhu cầu dùng điện ngày càng tăng cho các họat động sản xuất và đời sống.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa
cả năm của nước ta thời kì 1990 - 2011 (%)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tôc độ tăng trưởn về diện tích, năng suất và sản lưựng lúa cả năm của nước ta trong thời kì 1990 - 2011
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Thời kì 1990 - 2011, cả diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của nước ta đều tăng:
+ Diện tích tăng 26,7%.
+ Năng suất tăng 74,2%'.
+ Sản lượng tăng 120,5%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suát và sản lượng lúa không đều nhau: tăng nhanh nhất là sản lượng lúa, tiếp đến là năng suất lúa và tăng chậm nhất là diện tích lúa.
* Giải thích
- Diện tích lúa tăng chậm và không đều. Giai đoạn 1990 - 2000 tăng do mở rộng diện tích, phục hoá, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Giai đoạn 2000 - 2005 giảm do chuyển một phần diện tích lúa sang trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Giai đoạn 2005 - 2011 dần tăng trờ lại do thâm canh, tăng vụ.
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp, đặc biệt là việc đưa vào sử dụng đại trà các giống lúa mới cho năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái và hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ hợp lí.
- Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất.
Gợi ý làm bài
a) Sản lượng lương thực bình quăn theo đầu ngươi của nước ta
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta giai đoạn 1990 - 2010 (%)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta giai đoạn 1990 – 2010
a) Nhận xét
- Dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng không đều.
+ Dân số tăng gấp 1,32 lần (tăng 31,7%), thấp hơn so với hai chỉ tiêu còn lại.
+ Sản lượng lương thực tăng 2,24 lần (tăng 124,3%).
+ Do sản lượng lương thực có tốc độ lăng nhanh hơn dân số nên bình quân
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tỉ lệ đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước, năm 2010 (%)
Vẽ:
b) Nhận xét và giải thích
- Đây là vùng có đàn trâu lớn nhất cả nước chiếm 56,2%, bò chiếm 17,1%, lợn chiếm 24,1%.
- Vì, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ tự nhiên, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 - 700 m, thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng nên được nuôi nhiều hơn bò. Trâu và bò được nuôi trong các hộ gia đình và các nông trường.
- Lợn nuôi nhiều vì đây là vùng có diện tích hoa màu lớn nhất nước ta, thịt lợn là nguồn thực phẩm chính trong vùng.
- Từ năm 1990 đến 2005, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo các nhóm cây trồng tăng một cách ổn định.
+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng nhanh nhất. Trong vòng 15 năm đã tăng 382,3%, tăng nhanh nhất ở giai đoạn 1995-2000 (tăng 144%). Tiếp theo là rau đậu. Hai cây này có tốc độ tăng trưởng caọ hơn mức chung…
+ Cây lương thực, cây ăn quả, cây khác có tốc độ tăng thấp hơn mức chung.
+ Xu hướng giảm tỉ trọng của các nhóm cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
- Giữa tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu có mối quan hệ rất chặt chẽ. Cây công nghiệp và rau đậu có tốc độ tấng trưởng cao hơn mức tăng chung, nên tỉ trọng có xu hướng tăng. Còn cây ăn quả, cây lương thực, các cây khác có tốc độ tăng thấp hơn mức chung, nên tỉ trọng sẽ có xu hướng giảm.
- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ:
+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm đã có xu hướng đa dạng hoá, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.
+ Các thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là đất đai và khí hậu được phát huy ngày càng có hiệu quả.
+ Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với việc mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhất là các cây công nghiệp nhiệt đới.
Đáp án cần chọn là: B
Xác định từ khóa: Thể hiện “tốc độ tăng trưởng”
=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
Đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002
b) Nhận xét và giải thích
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay cả chăn nuôi theo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.
- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong nông nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hoá nông nghiệp).