Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
a) Những oxit tác dụng với nước là: SO2, Na2O, CO2
SO2 + H2O → H2SO3
Na2O + H2O → 2NaOH
CO2 + H2O → H2CO3
b) Những oxit tác dụng với HCl là CuO, Na2O,CaO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
c) Những oxit tác dụng với natri hiđroxit là SO2 và CO2
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
Câu 61- Nước là hợp chất gồm nguyên tố Hiđro và nguyên tố Oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là:
A/ 1 phần khí hiđro, 2phần khí oxi B/ 2 phần khí hiđro, 1 phần khí oxi
C/ 1phần khí hiđro, 8phần khí oxi D/ 8phần khí hiđro, 1 phần khí oxiCâu 62- Dãy chất nào chỉ gồm các Bazơ?
A/ H2SO4, HNO2, NaOH B/ Ba(OH)2, Al(OH)3, LiOH
C/ H2SO4, H2S, HCl D/ HCl, NaOH, CuO
Câu 63: Một oxit của kim loại R (hoá trị II ). Trong đó kim loại R chiếm 71,43% theokhối lượng. Công thức của oxit là: A. FeO B. MgO C. CaO D. ZnO
Câu 64: Lưu huỳnh đi oxit (SO2) tác dụng được với các chất trong dãy hợp chất nào sau đây:
A. H2O, NaOH, CaO B. H2O, H2SO4, CO2
C. HCl, H2SO4, K2O D. H2O, H2SO4, Ba(OH)2
Câu 65: Cho 3 hợp chất oxit : CuO, Al2O3, K2O. Để phân biệt 3 chất trên ta dùng chất nào sau đây làm thuốc thử ?A. Nước cất B. Dùng axit HCl C. Dùng dung dịch NaOH D. Dung dịch KOH
Câu 66: Để hòa tan hoàn toàn 1,3g kẽm thì cần 14,7g dung dịch H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là:
A. 0,03g B. 0,04g C. 0,05g D. 0,06g
Câu 67: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ?
A. K2SO3 và H2SO4 B. Na2SO4 và CuCl2
C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO3 và NaCl
Câu 68: Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất:
A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Nước
Câu 69: Hòa tan 5 gam một kim loại R (chưa rõ hóa trị ) cần vừa đủ 36,5 gam dung dịch HCl 25%. Kim loại R là:A. Mg B. Fe C. Ca D. Zn
Câu 70: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 30% và70%
Câu 71: Oxit là loại hợp chất được tạo thành từ:
A. Một phi kim và một kim loại B. Một kim loại và một hợp chất khác
C. Một phi kim và một hợp chất khác D. Một nguyên tố khác và oxi
Câu 72: Để trung hòa 44,8 gam dung dịch KOH 25% thì khối lượng dung dịch HCl 2,5% là:
A. 310 gam B. 270 gam C. 292 gam D. 275 gam
Câu 73: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch bazơ X và 2,24 lít H2 (đktc). Tên kim loại hóa trị I là:
A. Natri. B. Bạc. C. Đồng. D. Kali.
Câu 74: Oxit là
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 75: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 76: Oxit Bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 77: Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 78 Oxit trung tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối
Câu 79: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 80 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Gọi nK2O=a, nMgO=b trong 8g hh
K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
a \(\rightarrow\) a (mol)
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
b \(\rightarrow\) b (mol)
K2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2KOH
MgSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + Mg(OH)2
b \(\rightarrow\) b (mol)
nMg(OH)2 = \(\frac{2,9}{58}\) = 0,05 (mol)
\(\Rightarrow\) b = 0,05 (mol)
\(\Rightarrow\) %mMgO = \(\frac{0,05.40}{8}\) . 100% = 25%
%mK2O = 75%
Vôi sống có 20% tạp chất.
Vì C a O + H 2 O = C a O H 2
Nên n C a O = n C a O H 2 = 2 kmol
⇒ m C a O H 2 = 2.(40+17.2) = 148kg
⇒ Chọn C.