Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong buổi sinh hoạt lớp ngày thứ bảy, tổ chúng em đã họp sơ kết về học tập và sinh hoạt trong tuần vừa qua. Mở đầu buổi họp, bạn Ngọc Anh tổ trưởng, đứng dậy thông báo với toàn tổ: “Trong tuần vừa qua, chúng ta đã đạt được 8 điểm 10, đạt thành tích cao nhất trong các tổ. Tuy nhiên, vẫn còn bạn Tuấn chưa làm bài tập về nhà, đề nghị bạn Tuấn cần khắc phục trong tuần sau.”. Dứt lời Ngọc Anh nói, Tuấn đã đứng lên nhận khuyết điểm của mình và hứa sẽ chăm chỉ làm bài để tổ không bị trừ điểm thi đua nữa. Sau khi tổng kết xong xuôi, bạn Ngọc Anh tiếp tục phổ biến kế hoạch “Hoa điểm tốt” do nhà trường phát động, chào mừng ngày 20/11 để các bạn trong tổ cùng cố gắng thực hiện.
Vào chiều thứ sáu, bạn Linh Hương- tổ trưởng tổ em phân công: ''HùngB và Đức mau đi thu thập thông tin về điểm thi đua của các bạn trong tổ nhanh lên!''. Huyền nói:'' Để tớ giúp hai cậu''. Trường kêu: ''Tuần này lại ko hoàn thành, làm sao giờ?''. Còn các bạn còn lại thì nhao nhao đọc điểm thi đua.
Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách các bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu.
Chắc vậy=V, sai thì sr nhé!
Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.”, dấu phẩy có tác dụng gì?
* Trả lời :
Tác dụng :
+ Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau.
* Ở câu trên , các bộ phận đồng chức vs nhau là cùng là Vị Ngữ *
*Đánh dấu lời ns trực tiếp hoặc ý nghĩ ( ở đây mk chọn ý nghĩ nha !!)
Nhiều lức , tôi nghĩ : " Mk sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau còn báo hiếu cha mẹ " , vậy là tôi lại có động lức để học tập nhiều hơn
*Đánh dấu từ ngữ đặc bt : Sorry , câu này mk chx nghĩ ra ạ !!
Miệng cười tươi (1) , miệng rộng thì sang (2) , há miệng chờ sung (3) , miệng bát (4) , miệng túi (5) , nhà 5 miệng ăn (6)
Từ được hiểu theo nghĩa gốc: ………(1)……(3)…….…(6)………………………………………….
Từ được hiểu theo nghĩa chuyển: : ………(2)…………………(4)………………(5)…………………
Xương sườn (1) , sườn núi (2) , hích vào sườn (3) , sườn nhà (4) , sườn xe đạp (5) , hở sườn (6) , đánh vào sườn địch (7)
Từ được hiểu theo nghĩa gốc: ………(1)…………(3)………………(6)……………………………….
Từ được hiểu theo nghĩa chuyển: : …………(2)………………(4)…………(5)……(7)…………………
Có tác dụng nối "thân cây" với lời giải thích về nó (mềm mại đến lạ kì !)
mới tuần trước , tổ trưởng tổ tôi có 1 thông báo '' chát chúa '' vô cùng : '' tuần này , nếu tổ ta không bị mất điểm thi đua thì cô chủ nhiệm sẽ dẫn tổ ta đi chơi ở Hà Nội .'' trong lúc cả tổ đang vui mừng , Hùng ''phệ'' và Hoa '' bột '' tái mặt đi vì mình có thể làm cả tổ bị mất điểm .
nếu bạn thấy được thì k cho mình nha !!!
chúc bạn học tốt !!!!
Mở đầu cuộc họp, bạn Hạnh tổ trưởng với gương mặt "lạnh lùng" đầy vẻ nghiêm trọng làm cho tất cả thành viên trong tổ "thót tim" nói: "Mình có một chuyện rất quan trọng cần thông báo. Đề nghị các bạn "bình tĩnh" nghe mình nói". Vài ý nghĩ khẽ lướt qua trong đầu chúng tôi đứa nào cũng phỏng đoán một chuyện chẳng lành nên im lặng, chăm chú nghe. Hạnh nói tiếp: "Tuần nà tổ ta xếp hạng nhất, lại là tổ đạt nhiều điểm tốt nhất, hoàn thành tốt các bài tham dự cuộc thi tìm hiểu về Đội do trường tổ chức. Đúng như lời cô chủ nhiệm đã hứa, chúng ta sẽ được cô dẫn đi ăn kem". Thông báo xong, Hạnh làm một bộ điệu rất vui. Chúng tôi thở phào, không khí như muốn vỡ òa. Tổ trưởng lúc nào cũng tạo điều bất ngờ.
văn bản hay thật đó, hà chi. Hôm nay mình tivk cho bạn quá 3 lần ở những câu hỏi khác rồi, mai mình sẽ k bù nhé
Câu 9. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy.” Có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách trạng ngữ và các vế câu
B. Ngăn cách các vế câu
C. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ
D. Cả ba tác dụng trên
Câu 10. Câu “Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất.” thuộc kiểu câu nào em đã học?
A. Ai làm gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai là gì?
thấy đúng thì k nhó
CÂU 7. Dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì ?
a. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
b. Dần lời rủa nhân vật.
c. Cả hai đáp án trên
TL:
a.Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
-HT-
!!!!1