K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

(2x + 2-x)2 = 4x + 4-x + 2 = 23 + 2 = 25

⇒ 2x + 2-x = 5

5 tháng 5 2016

Đặt \(a=\sqrt[3]{\frac{23+\sqrt{513}}{4}};b=\sqrt[3]{\frac{23-\sqrt{513}}{4}}\Rightarrow a^3+b^3=\frac{23}{2}\)

\(ab=1\) và \(3x+1=a+b\)

Suy ra : \(\left(3x+1\right)^3-27x^3+27x^2+9+1=27\left(x^3+x^2+1\right)+3\left(3x+1\right)-29\)

hay : \(A=\frac{\left(3x+1\right)^3-3\left(3x+1\right)+29}{27}=\frac{\left(a+b\right)^3-3\left(a+b\right)+29}{27}\)

                                             \(=\frac{a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)-3\left(a+b\right)+29}{27}=\frac{\frac{23}{2}+29}{27}=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của biểu thức đã cho là \(A=\frac{3}{2}\)

NV
28 tháng 4 2020

Câu 1: điều kiện là hàm f(x) liên tục và khả vi trên [1;6]

\(\int\limits^6_1f\left(x\right)dx=\int\limits^2_1f\left(x\right)dx+\int\limits^6_2f\left(x\right)dx=4+12=16\)

Câu 2:

Không tính được tích phân kia, tích phân \(\int\limits^3_1f\left(3x\right)dx\) thì còn tính được

27 tháng 12 2018

Bài 1: Thực hiện phép tính

a)136 - (2 . 52 + 23 . 3)

= 136 - (104 + 69)

= 136 - 173

= -37

b) (-243) + (-12) + (+243) + (-38) + (10)

= [(-243) + (+243)] + (-12) + (-38) + (10)

= 0 + (-40)

= -40

27 tháng 12 2018

Bài 2 : Tìm x ∈ N, biết:

a) 6 . (x-81) = 54

⇒ x - 81 = 54 : 6

⇒ x - 81 = 9

x = 81 + 9

x = 90

Vậy : x = 90

b) 18 - (x-4) = 32

⇒ x - 4 = 18 - 32

⇒ x - 4 = -14

x = -14 + 4

x = -10

11 tháng 4 2017

Ôn tập chương II

NV
31 tháng 3 2019

\(f'\left(x\right).f\left(x\right)=x^4+x^2\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int f\left(x\right).f'\left(x\right)dx=\int\left(x^4+x^2\right)dx\)

\(\Leftrightarrow\int f\left(x\right)d\left(f\left(x\right)\right)=\int\left(x^4+x^2\right)dx\)

\(\Leftrightarrow\frac{f^2\left(x\right)}{2}=\frac{1}{5}x^5+\frac{1}{3}x^3+C\)

\(\Rightarrow f^2\left(x\right)=\frac{2}{5}x^5+\frac{2}{3}x^3+C\)

\(x=0\Rightarrow f^2\left(0\right)=C\Rightarrow C=4\Rightarrow f^2\left(x\right)=\frac{2}{5}x^5+\frac{2}{3}x^3+4\)

\(\Rightarrow f^2\left(2\right)=\frac{2}{5}.2^5+\frac{2}{3}x^3+4=\frac{332}{15}\)

3 tháng 8 2020

Bạn kiểm tra lại đề. Và vào hoc 24 để đăng nhé! 

Làm câu cuối:

TXĐ: \(x\in\)[ 0 ; + vô cùng ) 

\(y'=\frac{1}{2\sqrt{x}}-1=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vẽ bảng biến thiên: 

....

Từ bảng biên thiên: 

Hàm số đồng biến trong khoảng ( 0 ; 1/4 ) 

Hàm số nghịch biên trong khoảng ( 1/4 ; + dương vô cùng)