K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

a. Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 10cm

23 tháng 1 2017

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

23 tháng 1 2017

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

26 tháng 1 2018

A B C 6 cm 8 cm

\(\Delta ABC\)vuông tại A => AB+ AC2 = BC2 (Định lí pytago)

<=> 62 + 82 = BC2

<=> BC2 = 36 + 64

<=> BC2 = 100

<=> BC = \(\sqrt{100}\)

Vậy BC = 10 cm

26 tháng 1 2018

làm còn chưa chặt chẽ bn ak

3 tháng 5 2018

Xét \(\Delta MBE\)và \(\Delta MAE\)ta có :

\(ME\): cạnh chung               (1)

Góc \(MEB=MEA=90\)độ      (2)

\(MB=MA\left(GT\right)\)   (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => \(\Delta MBE=\Delta MAE\)(cạnh-góc-cạnh)

\(\Rightarrow MB=MA\)( cặp cạnh tương ứng)

3 tháng 5 2018

b)  Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông BAC có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow8^2+6^2=BC^2\)

\(\Rightarrow64+36=BC^2\)

\(\Rightarrow100=BC^2\)

\(\Rightarrow\)BC= Căn 100

\(\Rightarrow BC=10\)

Vậy BC = 10 cm .

24 tháng 4 2018

a)áp dụng định lý pitago ta có BC^2=AB^2+AB^2=8^2+6^2=100

=>BC=10

b ) Ta có AB = AD ( gt )
=> CA là đường trung tuyến của BD
CA vuông góc với BD ( t/g ABC vuông tại A )
=> Ca là đường cao của BD
mà CA là đường trung tuyến của BD ( chứng minh trên )
t/g BCD cân tại C
=> CA cũng là p/g của t/g ABC
=> góc BCA = góc DCA
BC = CD ( t/g BCD cân tại C ) 
EC : cạnh chung
suy ra t/g BEC = t/g DEC ( c - g - c )

c ) Trên trung tuyến CA có CE/AC = 6-2/6 = 2/3
ba đường trung tuyến của t/g BCD đồng quy tại E
=> DE là đường trung tuyến của BC 
=> DE đi qua trung điểm BC

11 tháng 5 2016

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\Rightarrow AB=\frac{5}{2}AC\)

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>AB2+AC2=262 (1)

Thay \(AB=\frac{5}{2}AC\) vào (1) ta được:

\(\left(\frac{5}{2}AC\right)^2+AC^2=26^2\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=676\)

=>\(\frac{29}{4}AC^2=676\Rightarrow AC^2\approx93,2\Rightarrow AC\approx9,7\)

11 tháng 5 2016

Sửa 

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\Rightarrow AB=\frac{5}{2}AC\)

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tai A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=26^2\Rightarrow\frac{29}{4}AC^2=676\Rightarrow AC^2\approx93,2\)

\(\Rightarrow AC\approx9,7\left(cm\right)\)

=>\(AB=\frac{5}{2}AC=\frac{5}{2}.9,7=24,25\left(cm\right)\)

2 tháng 6 2015

b)ta có AB=AD(giả thiết)

=> CA là đường trung tuyến của BD

CA vuông góc với BD (t/g ABC vuông tại A)

=>CA là đường cao của BD

mà CA là đường trung tuyến của BD(chứng minh trên)

=>t/g BCD cân tại C

=>CA cũng là p/g của t/g ABC

=>góc BCA= góc DCA

Xét t/g BEC và t/g DEC

góc BCA= góc DCA

BC=CD(t/g BCD cân tại C)

EC: cạnh chung

Suy ra t/g BEC= t/g DEC(c-g-c)

c) trên trung tuyến CA có CE/AC=6-2/6=2/3

=>ba đường trung tuyến của t/g BCD đồng quy tại E

=>DE là đường trung tuyến của BC

=>DE đi qua trung điểm BC