Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc, có sức ngân vang
- Biện pháp tu từ sử dụng hiệu quả: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ
- Hình ảnh có nhiều gam màu rực rỡ, tươi sáng
Số đỏ là tác phẩm xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam hiện đại
- Tác phẩm đả kích sâu sắc xã hội tư sản nhố nhăng, chạy theo lối sống đồi bại đương thời
- Dùng tiếng cười làm vũ khí, tác giả vạch trần bản chất thối nát, rởm đời của tầng lớp thượng lưu
- Tác giả mỉa mai, châm biếm phong trào “Âu hóa”, “thể thao”, “vui vẻ trẻ trung” của tầng lớp thống trị khuyến khích
+ Đoạn trích sử dụng thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa…
+ Sử dụng nghệ thuật mâu thuẫn, đối lập
⇒ Đoạn trích là đỉnh cao nghệ thuật trào phúng sâu cay của tác giả
Bài thơ vừa tả cảnh, vừa gợi được nhịp sống, không khí ở nông thôn nước ta thời trước, sự yên bình:
+ Con đò nằm biếng lười, quán vắng, cánh bướm rập rờn, đàn trâu thong thả có dáng khoan thai
+ Hai câu thơ cuối có hình ảnh con người xuất hiện
- Khoảnh khắc lao động của người thiếu nữ đi vào thơ
+ Cô thôn nữ chăm chỉ trong buổi chiều tĩnh lặng.
+ Câu thơ tả động nhưng để nói về cái tĩnh
+ Cái tĩnh để nhằm nhấn mạnh vào nhịp sống yên bình của vùng quê còn nguyên sơ
Biện pháp nghệ thuật điệp đã được tác giả sử dụng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho bài thơ. Bên cạnh đó, nó cho thấy được nỗi lòng người con gái khi yêu với đủ cung bậc, với đủ những xốn xang trong lòng. Tất cả hòa quyện cho thấy một tình yêu trải qua những chông gai, trắc trở và nỗi nhớ tha thiết của người con gái khi yêu.
Đoạn trích thành công khi sử dụng cặp từ ghét- thương
+ Cặp từ này được lặp lại 12 lần, sắp sóng đôi, đăng đối linh hoạt
+ Phép lặp cũng được vận dụng linh hoạt từ hai từ ghét- thương đã giúp biểu hiện nổi bật phân minh tình cảm của tác giả
+ Thương và ghét rành rọt, không mập mờ, không nhạt nhòa, chung chung
+ Việc lặp lại hai từ này làm tăng cường độ của cảm xúc: yêu thương, căm ghét đạt đến tột cùng, đều nồng nhiệt