Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=130km\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=150km\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{130+150}{5}=56\) km/h
b)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=2v_1\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=3v_2=\frac{2.3v_1}{3}=2v_1\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{2v_1+2v_1}{5}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{4v_1}{5}\)
\(\Rightarrow v_1=75\) km/h
\(\Rightarrow v_2=50\) km/h
\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)
Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm
Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a
Khi cân bằng lò xo giãn
\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)
Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động
Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới
Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm
Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm
Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm
=> Đáp án là 51,2 cm
Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)
Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)
Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)
Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)
\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)
ta có:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{36}\)
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{45}\)
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{30}\)
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{36}+\frac{S}{45}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}\) = \(\frac{1}{\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}}\) =12km/h
Gọi s, \(s_1,s_2,s_3\) lần lượt là tổng độ dài quãng đường AB, 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
\(v_1,v_{2,}v_3\) lần lượt là vận tốc xe đi trên 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
Ta có:
Thời gian \(t_1\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\) quãng đường AB là:
\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{36}\)
Thời gian \(t_2\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\)quãng đường tiếp theo là:
\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{45}\)
Thời gian \(t_3\) để xe đi hết quãng đường còn lại là:
\(t_3=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{30}\)
Vận tốc trung bình của xe đi trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}=12\) km/h
Chọn gốc toạ độ là vị trí của anh cảnh sát
Ta có :
Phương trình chuyển động của xe ô tô \(x_1=30+30t\)
Phương trình chuyển động của anh cảnh sát \(x_2=\frac{3t^2}{2}\)
Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\)
\(\Leftrightarrow30+30t=\frac{3t^2}{2}\)
\(\Rightarrow t=21\left(s\right)\)
\(S=1,5t^2=661,5\left(m\right)\)
Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, gốc tọa độ trùng với vị trí của anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian là lúc anh xuất phát. Khi đó ô tô đã ở vị trí cách anh cảnh sát 30m30m. Phương trình chuyển động của ô tô và của anh cảnh sát lần lượt là:
x1=30+30t (1)
x2=\(\frac{3t}{2}\) 2 ( 2)
Khi anh cảnh sát đuổi kịp thì x1=x2. Ta có:
30+30t=\(\frac{3t}{2}\) 2, hay là:
1,5t2−30t−30=0(3)
Giải phương trình này, ta được
t1=20,95s và t2=−0,95s
. Vậy, sau 21s anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.
Thay t=21s vào (1) hoặc (2) ta tìm được quãng đường đi được.
Kết quả là: s=661m.
Câu 1:
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
· Các lực ma sát đều có hại.
· Các lực ma sát đều có lợi.
· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.
· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Câu 2:
Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:
· 500N
· 3000N
· 1000N
· 900N
Câu 3:
Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.
· ma sát nghỉ
· ma sát lăn
· hút của Trái Đất
· ma sát trượt
Câu 4:
Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
· Trọng lực của vật.
· Lực ma sát trượt.
· Lực ma sát nghỉ.
· Lực ma sát lăn.
Câu 5:
Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:
· 12km
· 16km
· 18km
· 15km/h
Câu 6:
Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà.
· lực hấp dẫn
· lực ma sát nghỉ
· lực ma sát lăn
· lực ma sát trượt
Câu 7:
Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
· Lực ma sát nghỉ
· Lực ma sát lăn
· Lực ma sát trượt
· Lực cân bằng
Câu 8:
Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu s1s1 là t1t1giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo
s2s2 là t2t2 giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
· vtb=s1+s2t1+t2vtb=s1+s2t1+t2
· vtb=v1+v22vtb=v1+v22
· vtb=s1t1+s2t2vtb=s1t1+s2t2
· vtb=v1s1+v2s2vtb=v1s1+v2s2
Câu 9:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:
· 15km/h
· 8,18km/h
· 10km/h
· 8km/h
Câu 10:
Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:
· 10000N
· 3000N
· 7000N
· 13000N
Sai : Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Theo giả thiết , ta có \(T=1,4s\)
\(\Rightarrow0,5s=\frac{5T}{14}\) => Trên đường tròn lượng giác, vật đi từ vị trí x = -2,5 cm -> x = +2,5 cm thì quét được góc quét là
φ \(=\frac{900^0}{7}\) => Từ VTCB -> x = +2,5 cm thì vật quét được một góc φ' \(=\frac{450^0}{7}\)
Ta có : \(\cos\)φ'\(=x\Rightarrow A\approx5,76\left(cm\right)\Rightarrow\) Không có đáp án nào đúng
Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể từ vị trí biên :
\(V_1=\) A/2/T/6 \(=\frac{3A}{T}\)
Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể VTCB :
\(V_2=\)A/2/T/12\(=\frac{6A}{T}\)
\(V_2-V_1=\frac{3A}{T}=12\)
\(\Leftrightarrow\frac{A}{T}=4\Leftrightarrow\frac{A}{\frac{2\pi}{\omega}}=4\Leftrightarrow A\omega=8\pi\)