Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 72 : 14 = 5 dư 2
Vậy số dư là 2 .
[ thử thử 1 số bất kì nha :
VD : 112 x 9 + 72 = 1080
1080 : 14 = 77 dư 2 ]
Giả sử số cần tìm là \(\overline{ab}\).
Số sau khi viết thêm chữ số \(1\)vào bên trái số ban đầu là: \(\overline{1ab}\).
Ta có: \(\overline{1ab}=\overline{ab}\times4+4\)
\(\Leftrightarrow100+\overline{ab}=\overline{ab}\times4+4\)
\(\Leftrightarrow96=3\times\overline{ab}\)
\(\Leftrightarrow\overline{ab}=32\)
Vậy số phải tìm là \(32\).
Chia 1 nhóm 6 cháu thì có 4 cháu chưa có ai phụ trách.
Chia 1 nhóm 8 cháu thì thừa 1 cô, tức là thiếu 8 cháu để đủ cho tất cả các số phụ trách, ta có sơ đồ:
Nếu tất cả các nhóm đều 8 cháu thì sẽ nhiều hơn nếu tất cả các nhóm đều 6 cháu là:
4 + 8 = 12 (cháu)
Một nhóm 8 cháu nhiều hơn 1 nhóm 6 cháu là:
8 – 6 = 2 (cháu)
Số nhóm (hay số cô phụ trách) là:
12 : 2 = 6 (nhóm) hay 6 cô.
Số cháu là:
6 x 6 + 4 = 40 (cháu)
Hay 8 x 6 – 8 = 40 (cháu)
câu1
Đặt số cần tìm là A , ta thêm vào A 11 đơn vị thì được B . B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị. B cũng chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị. Vậy hiệu của thương là 14.
Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị .
Nên 4/12 của B là 14 x 8 = 112. Giá trị của B là 112 : 4/12 = 336
Vậy A là 336 - 11= 325
c
âu 2Số dư lớn nhất có thể trong phép chia đó là:
68 - 1 = 67
=> SBC là: 68. 92+ 67 = 6323
Số dư lớn nhất của phép chia đó là : 24
Số bị chia của phép chia đó là :
23 x 25 + 24 = 599
Đáp số : 599
Ta có : A : 2016 = b dư b
=> A = 2016.b + b
=> A = b.﴾2016 + 1﴿
=> A = b . 2017
A lớn nhất có 5 chữ số nên b cũng phải lớn nhất với b.
2017 < 100000
Mà A < 100000 <=> b < 100000 : 2017
Số cần tìm chia cho \(2,5,9\)đều dư \(1\)nên khi chia cho \(2\times5\times9=90\)cũng dư \(1\).
Nên số cần tìm có thể là: \(91,181,271,361,...\)
Ta thấy trong các số trên số nhỏ nhất chia cho \(7\)dư \(6\)là \(181\)
Do đó số cần tìm là \(181\).
hsuhxysxayyasuwxhuishcixcnxvbxbzkduedyeyfduhsclsiJEUfhesufyduschjxnxjnnbxvnbxvcbxnvcxvzxmbvxcnmbvcxnmvxcnvxcbnvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvzcbnveuifewic
Bài 5:
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div4=\frac{1}{4}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div6=\frac{1}{6}\)(bể)
Khi hai vòi chảy chung mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)(bể)
Khi hai vòi chảy chung sẽ chảy đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{5}{12}=2,4\)(giờ)
số đó chia 6 dư 1 . VD: 7;13;19...